Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Xoay quanh Thượng Đỉnh Mỹ - Triều
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="uocmo_kchodoi" data-source="post: 178337" data-attributes="member: 165510"><p style="text-align: center"><strong><span style="color: #ff0000">HI VỌNG VỀ CUỘC GẶP THƯỢNG ĐỈNH MỸ TRIỀU CÓ THỂ BỊ DẬP TẮT?</span></strong></p> <p style="text-align: center"><strong><span style="color: #ff0000"></span></strong></p><p><strong>Trong lúc cả thế giới đang lạc quan và hi vọng về một tương lai hòa bình trên bán đảo Triều Tiên và chấm dứt những căng thẳng kéo dài hàng thập kỷ liên quan đến chương trình hạt nhân và tên lửa của nước này, nhất là khi thời gian và địa điểm tổ chức cuộc gặp giữa hai lãnh đạo Mỹ và Triều Tiên đã được ấn định vào ngày 12/6/2018. Tuy nhiên tình hình từ hai phía có nhiều thay đổi, và cả thế giới dường như đang nỗ lực để giải cứu cuộc gặp cấp cao này.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>1. Tiền lệ xấu Mỹ tạo ra trước thềm hội nghị</strong></p><p><strong></strong></p><p>Phát biểu ngày 16/5, cựu Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc Ban Ki-moon nói rằng, Mỹ rút khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran 2015 không phải là một quyết định tốt khi Washington đang chuẩn bị đàm phán một thỏa thuận với TriềuTriền về vấn đề phi hạt nhân hóa.</p><p></p><p>Đầu tháng này, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã tuyên bố rút khỏi thỏa thuận hạt nhân được ký kết năm 2015 giữa Iran và các cường quốc P5+1 (gồm 5 nước thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc cùng với Đức).</p><p></p><p>Thỏa thuận này hay còn gọi là Kế hoạch hành động chung toàn diện (JCPOA) được ký kết dưới thời chính quyền Mỹ tiền nhiệm của Tổng thống Barak Obama. Theo đó, Iran đã đóng cửa các cơ sở hạt nhân và được các thanh sát viên của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử quốc tế (IAEA) kiểm chứng, để đổi lấy việc các cường quốc dỡ bỏ trừng phạt kinh tế kéo dài.</p><p></p><p>Tuy nhiên, chính phủ đương nhiệm Mỹ của Tổng thống Trump lấy lý do Iran không tuân thủ thỏa thuận 2015 để rút khỏi văn bản này. Quyết định này của ông Trump đưa ra hơn một tháng trước khi ông cùng nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un ngồi vào bàn đàm phán Thượng đỉnh để thảo luận vấn đề phi hạt nhân hóa Bán đảo Triều Tiên.</p><p></p><p>Trả lời phỏng vấn CNBC, cựu Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc Ban Ki-moon cho rằng: “Họ đang đứng trước cơ hội để đạt được một thỏa thuận quan trọng và rất lớn giữa hai nhà lãnh đạo Mỹ và Triều Tiên. Cá nhân tôi cho rằng, đó là một thông điệp khó hiểu về tính thực tế và lòng tin của Mỹ. Phía Triều Tiên sẽ thấy gì từ thông điệp này?”</p><p></p><p><strong>2. Phía Triều Tiên</strong></p><p><strong></strong></p><p>Triều Tiên ngày 16/5 bất ngờ dọa hủy cuộc gặp thượng đỉnh lịch sử giữa nhà lãnh đạo Kim Jong Un với Tổng thống Mỹ Donald Trump, cáo buộc cuộc tập trận quân sự chung Mỹ-Hàn là một hành động gây hấn, đồng thời hủy đàm phán cấp cao với Seoul.</p><p></p><p>Theo tin từ Reuters, một bản tin được hãng thông tấn trung ương Triều Tiên KCNA đăng tải chỉ trích mạnh cuộc tập trận trên không có tên Max Thunder - cuộc tập trận mà KCNA nói là có sự tham gia của máy bay ném bom tàng hình B-52 của Mỹ. Lời chỉ trích này đánh dấu một sự thay đổi thái độ và có thể cắt đứt khoảng thời gian khởi sắc quan hệ liên Triều và Mỹ-Triều mấy tháng qua.</p><p></p><p>Theo dự kiến, cuộc gặp thượng đỉnh Mỹ-Triều sẽ diễn ra vào ngày 12/6 tại Singapore và đây sẽ là cuộc gặp đầu tiên giữa một Tổng thống đương nhiệm của Mỹ với một nhà lãnh đạo Triều Tiên. Việc hủy cuộc gặp này sẽ là một đòn giáng mạnh vào nỗ lực của ông Trump nhằm đạt thành tựu ngoại giao lớn nhất trong nhiệm kỳ Tổng thống của ông.</p><p></p><p>Thời gian qua, ông Trump đã đặt ra những kỳ vọng về một cuộc gặp thành công, dù nhiều nhà phân tích tỏ ra nghi ngờ về việc Triều Tiên sẵn sàng từ bỏ kho vũ khí hạt nhân.</p><p></p><p>Bản tin của KCNA gọi cuộc tập trận Max Thunder là một "sự gây hấn" đi ngược lại xu hướng cải thiện quan hệ.</p><p></p><p>"Cuộc tập trận này, nhằm vào chúng ta, đang được tiến hành ở Hàn Quốc, là một thách thức trắng trợn đối với Tuyên bố Bàn Môn Điếm và là một hành động gây hấn quân sự có chủ đích đi ngược lại những diễn biến chính trị tích cực trên bán đảo Triều Tiên", bản tin viết. Tuyên bố Bàn Môn Điếm là tuyên bố chung của cuộc gặp thượng đỉnh liên Triều diễn ra vào hôm 27/4 tại làng đình chiến Bàn Môn Điếm thuộc phi quân sự (DMZ) giữa hai miền.</p><p></p><p>"Nước Mỹ cũng sẽ phải có những cân nhắc thận trọng về số phận của cuộc gặp thượng đỉnh Triều-Mỹ đã được lên kế hoạch, vì hành động gây hấn quân sự mà họ thực hiện cùng với Hàn Quốc", KCNA cảnh báo.</p><p></p><p>"Ông Kim Jong Un đã nói ông ấy hiểu về sự cần thiết của Mỹ và Hàn Quốc tiếp tục tập trận chung", phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Mỹ Heather Nauert phát biểu tại một cuộc họp báo. "Chúng tôi hiện chưa nghe thông tin gì từ Triều Tiên hay Chính phủ Hàn Quốc nói sẽ chúng tôi sẽ dừng tập trận chung hay chúng tôi sẽ dừng việc lên kế hoạch cho cuộc gặp giữa Tổng thống Trump và ông Kim Jong Un vào tháng tới".</p><p></p><p><strong>Đây có phải là phép thử của Triều Tiên?</strong></p><p></p><p>Hồi tháng 3, sau một cuộc gặp với ông Kim Jong Un, Giám đốc Hội đồng An ninh Quốc gia Hàn Quôc Chung Eui-young cho biết nhà lãnh đạo Triều Tiên hiểu rằng cuộc tập trận quân sự chung thường kỳ giữa Hàn Quốc và Mỹ sẽ tiếp tục cho dù quan hệ trên bán đảo Triều Tiên khởi sắc.</p><p></p><p>Khi đó, thái độ này của Triều Tiên được xem là một sự nhượng bộ lớn, dù Bình Nhưỡng chưa bao giờ công khai rút lại yêu cầu Mỹ-Hàn phải chấm dứt tập trận chung.</p><p></p><p>Giới phân tích cho rằng tuyên bố mới nhất của Triều Tiên có thể là một phép thử để xác định xem ông Trump sẵn sàng nhượng bộ đến đâu trước khi bước vào cuộc gặp thượng đỉnh. Trước khi diễn ra cuộc gặp này, Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in sẽ tới Washington vào tuần tới để bàn bạc với ông Trump.</p><p></p><p>Một chuyên gia của Chính phủ Mỹ về Triều Tiên nói Triều Tiên có thể cũng đang dò xét xem liệu ông Trump có khả năng rút lui khỏi cuộc gặp hay không.</p><p></p><p>Bất kỳ một sự nhượng bộ nào của ông Trump trước yêu cầu của Triều Tiên về dừng tập trận chung cũng đều có thể xói mòn niềm tin của Hàn Quốc và Nhật Bản vào cam kết của Mỹ đối với an ninh của hai quốc gia đồng minh này.</p><p></p><p>Ngoài ra, ông Kim Jong Un đến nay đã thể hiện mong muốn giành được sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế cho nỗ lực ngoại giao của ông, nên bất kỳ hành động nào của Bình Nhưỡng nhằm gây trở ngại cho cuộc gặp Mỹ-Triều cũng đều phá hỏng nỗ lực đó.</p><p></p><p>Bản tin của KCNA tuyên bố Triều Tiên dừng kế hoạch gặp liên Triều cấp bộ trưởng - cuộc gặp lẽ ra sẽ diễn ra vào ngày thứ Tư để bàn về việc thực thi tuyên bố thượng đỉnh liên Triều, bao gồm lời hứa chính thức chấm dứt tình trạng chiến tranh trên bán đảo Triều Tiên và tiến tới phi hạt nhân hóa hoàn toàn.</p><p></p><p>"Mỹ nên có những nỗ lực để tạo ra một bầu không khí cho sự tôn trọng và tin tưởng lẫn nhau trước khi đối thoại, chứ không nên dùng một trò hề xuẩn ngốc có thể đảo ngược xu hướng tốt đẹp vốn có được nhờ nhiều cố gắng", KCNA nói.</p><p></p><p>Lầu Năm Góc cho hay cuộc tập trận Max Thunder kéo dài từ ngày 14-25/5 là tập trận thường kỳ và có bản chất phòng thủ, được tổ chức theo quy mô tương tự như các năm trước. Năm ngoái, cuộc tập trận này có sự tham gia của 1.500 binh sỹ Mỹ và Hàn Quốc, sử dụng máy bay chiến đấu bao gồm loại F-16.</p><p></p><p>Trước đó, Triều Tiên nói sẽ phá dỡ khu thử hạt nhân của nước này trong khoảng thời gian từ ngày 23-25/5 để thực hiện lời hứa dừng thử vũ khí. Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo nói Mỹ sẽ dỡ trừng phạt đối với Triều Tiên nếu nước này nhất trí từ bỏ hoàn toàn chương trình vũ khí hạt nhân. </p><p></p><p>Trước thông tin mới nhất là Triều Tiên sẽ hủy bỏ cuộc gặp Thượng đỉnh Mỹ Triều thì Mỹ đến nay vẫn khẳng định đang tiếp tục chuẩn bị cho cuộc gặp giữa Tổng thống Trump và nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un dự kiến diễn ra tại Singapore vào ngày 12/6 tới.</p><p></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="uocmo_kchodoi, post: 178337, member: 165510"] [CENTER][B][COLOR=#ff0000]HI VỌNG VỀ CUỘC GẶP THƯỢNG ĐỈNH MỸ TRIỀU CÓ THỂ BỊ DẬP TẮT? [/COLOR][/B][/CENTER] [B]Trong lúc cả thế giới đang lạc quan và hi vọng về một tương lai hòa bình trên bán đảo Triều Tiên và chấm dứt những căng thẳng kéo dài hàng thập kỷ liên quan đến chương trình hạt nhân và tên lửa của nước này, nhất là khi thời gian và địa điểm tổ chức cuộc gặp giữa hai lãnh đạo Mỹ và Triều Tiên đã được ấn định vào ngày 12/6/2018. Tuy nhiên tình hình từ hai phía có nhiều thay đổi, và cả thế giới dường như đang nỗ lực để giải cứu cuộc gặp cấp cao này. 1. Tiền lệ xấu Mỹ tạo ra trước thềm hội nghị [/B] Phát biểu ngày 16/5, cựu Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc Ban Ki-moon nói rằng, Mỹ rút khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran 2015 không phải là một quyết định tốt khi Washington đang chuẩn bị đàm phán một thỏa thuận với TriềuTriền về vấn đề phi hạt nhân hóa. Đầu tháng này, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã tuyên bố rút khỏi thỏa thuận hạt nhân được ký kết năm 2015 giữa Iran và các cường quốc P5+1 (gồm 5 nước thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc cùng với Đức). Thỏa thuận này hay còn gọi là Kế hoạch hành động chung toàn diện (JCPOA) được ký kết dưới thời chính quyền Mỹ tiền nhiệm của Tổng thống Barak Obama. Theo đó, Iran đã đóng cửa các cơ sở hạt nhân và được các thanh sát viên của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử quốc tế (IAEA) kiểm chứng, để đổi lấy việc các cường quốc dỡ bỏ trừng phạt kinh tế kéo dài. [B][/B] Tuy nhiên, chính phủ đương nhiệm Mỹ của Tổng thống Trump lấy lý do Iran không tuân thủ thỏa thuận 2015 để rút khỏi văn bản này. Quyết định này của ông Trump đưa ra hơn một tháng trước khi ông cùng nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un ngồi vào bàn đàm phán Thượng đỉnh để thảo luận vấn đề phi hạt nhân hóa Bán đảo Triều Tiên. [B][/B] Trả lời phỏng vấn CNBC, cựu Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc Ban Ki-moon cho rằng: “Họ đang đứng trước cơ hội để đạt được một thỏa thuận quan trọng và rất lớn giữa hai nhà lãnh đạo Mỹ và Triều Tiên. Cá nhân tôi cho rằng, đó là một thông điệp khó hiểu về tính thực tế và lòng tin của Mỹ. Phía Triều Tiên sẽ thấy gì từ thông điệp này?” [B]2. Phía Triều Tiên [/B] Triều Tiên ngày 16/5 bất ngờ dọa hủy cuộc gặp thượng đỉnh lịch sử giữa nhà lãnh đạo Kim Jong Un với Tổng thống Mỹ Donald Trump, cáo buộc cuộc tập trận quân sự chung Mỹ-Hàn là một hành động gây hấn, đồng thời hủy đàm phán cấp cao với Seoul. Theo tin từ Reuters, một bản tin được hãng thông tấn trung ương Triều Tiên KCNA đăng tải chỉ trích mạnh cuộc tập trận trên không có tên Max Thunder - cuộc tập trận mà KCNA nói là có sự tham gia của máy bay ném bom tàng hình B-52 của Mỹ. Lời chỉ trích này đánh dấu một sự thay đổi thái độ và có thể cắt đứt khoảng thời gian khởi sắc quan hệ liên Triều và Mỹ-Triều mấy tháng qua. Theo dự kiến, cuộc gặp thượng đỉnh Mỹ-Triều sẽ diễn ra vào ngày 12/6 tại Singapore và đây sẽ là cuộc gặp đầu tiên giữa một Tổng thống đương nhiệm của Mỹ với một nhà lãnh đạo Triều Tiên. Việc hủy cuộc gặp này sẽ là một đòn giáng mạnh vào nỗ lực của ông Trump nhằm đạt thành tựu ngoại giao lớn nhất trong nhiệm kỳ Tổng thống của ông. Thời gian qua, ông Trump đã đặt ra những kỳ vọng về một cuộc gặp thành công, dù nhiều nhà phân tích tỏ ra nghi ngờ về việc Triều Tiên sẵn sàng từ bỏ kho vũ khí hạt nhân. Bản tin của KCNA gọi cuộc tập trận Max Thunder là một "sự gây hấn" đi ngược lại xu hướng cải thiện quan hệ. "Cuộc tập trận này, nhằm vào chúng ta, đang được tiến hành ở Hàn Quốc, là một thách thức trắng trợn đối với Tuyên bố Bàn Môn Điếm và là một hành động gây hấn quân sự có chủ đích đi ngược lại những diễn biến chính trị tích cực trên bán đảo Triều Tiên", bản tin viết. Tuyên bố Bàn Môn Điếm là tuyên bố chung của cuộc gặp thượng đỉnh liên Triều diễn ra vào hôm 27/4 tại làng đình chiến Bàn Môn Điếm thuộc phi quân sự (DMZ) giữa hai miền. "Nước Mỹ cũng sẽ phải có những cân nhắc thận trọng về số phận của cuộc gặp thượng đỉnh Triều-Mỹ đã được lên kế hoạch, vì hành động gây hấn quân sự mà họ thực hiện cùng với Hàn Quốc", KCNA cảnh báo. "Ông Kim Jong Un đã nói ông ấy hiểu về sự cần thiết của Mỹ và Hàn Quốc tiếp tục tập trận chung", phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Mỹ Heather Nauert phát biểu tại một cuộc họp báo. "Chúng tôi hiện chưa nghe thông tin gì từ Triều Tiên hay Chính phủ Hàn Quốc nói sẽ chúng tôi sẽ dừng tập trận chung hay chúng tôi sẽ dừng việc lên kế hoạch cho cuộc gặp giữa Tổng thống Trump và ông Kim Jong Un vào tháng tới". [B]Đây có phải là phép thử của Triều Tiên?[/B] Hồi tháng 3, sau một cuộc gặp với ông Kim Jong Un, Giám đốc Hội đồng An ninh Quốc gia Hàn Quôc Chung Eui-young cho biết nhà lãnh đạo Triều Tiên hiểu rằng cuộc tập trận quân sự chung thường kỳ giữa Hàn Quốc và Mỹ sẽ tiếp tục cho dù quan hệ trên bán đảo Triều Tiên khởi sắc. Khi đó, thái độ này của Triều Tiên được xem là một sự nhượng bộ lớn, dù Bình Nhưỡng chưa bao giờ công khai rút lại yêu cầu Mỹ-Hàn phải chấm dứt tập trận chung. Giới phân tích cho rằng tuyên bố mới nhất của Triều Tiên có thể là một phép thử để xác định xem ông Trump sẵn sàng nhượng bộ đến đâu trước khi bước vào cuộc gặp thượng đỉnh. Trước khi diễn ra cuộc gặp này, Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in sẽ tới Washington vào tuần tới để bàn bạc với ông Trump. Một chuyên gia của Chính phủ Mỹ về Triều Tiên nói Triều Tiên có thể cũng đang dò xét xem liệu ông Trump có khả năng rút lui khỏi cuộc gặp hay không. Bất kỳ một sự nhượng bộ nào của ông Trump trước yêu cầu của Triều Tiên về dừng tập trận chung cũng đều có thể xói mòn niềm tin của Hàn Quốc và Nhật Bản vào cam kết của Mỹ đối với an ninh của hai quốc gia đồng minh này. Ngoài ra, ông Kim Jong Un đến nay đã thể hiện mong muốn giành được sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế cho nỗ lực ngoại giao của ông, nên bất kỳ hành động nào của Bình Nhưỡng nhằm gây trở ngại cho cuộc gặp Mỹ-Triều cũng đều phá hỏng nỗ lực đó. Bản tin của KCNA tuyên bố Triều Tiên dừng kế hoạch gặp liên Triều cấp bộ trưởng - cuộc gặp lẽ ra sẽ diễn ra vào ngày thứ Tư để bàn về việc thực thi tuyên bố thượng đỉnh liên Triều, bao gồm lời hứa chính thức chấm dứt tình trạng chiến tranh trên bán đảo Triều Tiên và tiến tới phi hạt nhân hóa hoàn toàn. "Mỹ nên có những nỗ lực để tạo ra một bầu không khí cho sự tôn trọng và tin tưởng lẫn nhau trước khi đối thoại, chứ không nên dùng một trò hề xuẩn ngốc có thể đảo ngược xu hướng tốt đẹp vốn có được nhờ nhiều cố gắng", KCNA nói. Lầu Năm Góc cho hay cuộc tập trận Max Thunder kéo dài từ ngày 14-25/5 là tập trận thường kỳ và có bản chất phòng thủ, được tổ chức theo quy mô tương tự như các năm trước. Năm ngoái, cuộc tập trận này có sự tham gia của 1.500 binh sỹ Mỹ và Hàn Quốc, sử dụng máy bay chiến đấu bao gồm loại F-16. Trước đó, Triều Tiên nói sẽ phá dỡ khu thử hạt nhân của nước này trong khoảng thời gian từ ngày 23-25/5 để thực hiện lời hứa dừng thử vũ khí. Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo nói Mỹ sẽ dỡ trừng phạt đối với Triều Tiên nếu nước này nhất trí từ bỏ hoàn toàn chương trình vũ khí hạt nhân. Trước thông tin mới nhất là Triều Tiên sẽ hủy bỏ cuộc gặp Thượng đỉnh Mỹ Triều thì Mỹ đến nay vẫn khẳng định đang tiếp tục chuẩn bị cho cuộc gặp giữa Tổng thống Trump và nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un dự kiến diễn ra tại Singapore vào ngày 12/6 tới. [B][/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Xoay quanh Thượng Đỉnh Mỹ - Triều
Top