Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 12
Xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 180603" data-attributes="member: 288054"><p><strong>Một số khái niệm, thuật ngữ lịch sử cơ bản </strong></p><p></p><p><em>- Thuộc địa kiểu mới:</em> Nước không bị bọn đế quốc, thực dân xâm lược về quân sự và đặt ách cai trị. Về hình thức, nước này vẫn được độc lập nhưng trên thực tế thì đã bị lệ thuộc vào đế quốc về mọi mặt thông qua hình thức viện trợ về kinh tế, quân sự, gửi <em>“cố vấn”</em> sang giúp đỡ. Trên thế giới, nhiều nước thuộc địa kiểu mới đã xuất hiện sau Chiến tranh thế giới thứ hai (sau khi chủ nghĩa thực dân kiểu cũ sụp đổ).</p><p></p><p>Ở Việt Nam, với âm mưu chia cắt lâu dài nước ta, Mĩ đã không chịu kí vào Hiệp định Giơnevơ (1954), sau đó nhanh chóng gạt chân Pháp, giúp đỡ Ngô Đình Diệm dựng lên chính quyền tay sai để biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới va căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á.</p><p></p><p><em>- Cải cách ruộng đất:</em> Cuộc cách mạng nhằm đánh đổ ách áp bức, bóc lột cùng với sự chiếm hữu ruộng đất của giai cấp địa chủ, đem lại ruộng đất và quyền làm chủ cho nông dân. Ở nước ta, sau khi miền Bắc được hoàn toàn giải phóng (1954), Đảng và Chính phủ đã tiến hành cải cách ruộng đất. Đây là một nhiệm vụ, nội dung quan trọng của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, nhằm xóa bỏ chế độ ruộng đất phong kiến, đánh đổ địa chủ bóc lột, thực hiện khẩu hiệu <em>“người cày có ruộng”</em>.</p><p></p><p><em>- Cải tạo quan hệ sản xuất:</em> Cuộc cách mạng về quan hệ sản xuất nhằm hạn chế, tiến tới xóa bỏ hoàn toàn sự bóc lột kiểu tư bản chủ nghĩa, đưa nền sản xuất nhỏ của nông dân và thợ thủ công cá thể phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Ở nước ta, sau khi hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương sau chiến tranh, từ năm 1958 đến năm 1960 miền Bắc đã tiến hành cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế-xã hội theo đường lối xã hội chủ nghĩa.</p><p></p><p><em>- “Tố cộng, diệt cộng”:</em> Chính sách của Mĩ – Diệm tàn sát, giết hại các chiến sĩ cách mạng và đồng bào miền Nam không thương tiếc, nhằm ngăn chặn phong trào cách mạng nước ta, tiêu biểu là <em>“Luật 10-59”</em>. <em>“Luật 10 – 59”</em> do Mĩ – Diệm ban hành ngày 6/5/1959, theo đó chúng thành lập các <em>"tòa án quân sự đặc biệt"</em> để <em>“xử tội”</em> những người chống đối chính quyền của họ. Việc <em>“xử tội”</em> theo luật này chỉ có hai mức: tử hình và khổ sai chung thân. Việc xét xử chỉ được phép kéo dài tối đa 3 ngày, không có giảm khinh, không có kháng cáo, bản án thi hành ngay,.... Đối với <em>"cộng sản”</em> thì đều bị đưa ra<em> “ngoài vòng pháp luật"</em>, tức không cần xét xử, thực hiện <em>“thà giết nhầm còn hơn bỏ sót”</em>. Sau khi luật này được đưa ra, máy chém của Mĩ - Diệm lê về tận xã, ấp. Máy chém đặt giữa các chợ Trung Hòa, Tân An Hội (Củ Chi), kèm theo lời đe dọa của chính quyền Diệm: <em>"Ai liên quan đến cộng sản sẽ mất đầu"</em>. Cái máy chém trở thành biểu tượng khét tiếng của chế độ Mĩ - Diệm, làm nhân dân ta vô cùng căm ghét.</p><p></p><p> <em>- Phong trào “Đồng khởi”:</em> Cuộc khởi nghĩa nổ ra đồng loạt, đều khắp ở mọi vùng, mọi nơi. Ở miền Nam nước ta sau năm 1954, do chính sách tàn sát, giết hại người vô tội của bọn Mĩ – Diệm đã làm bùng nổ phong trào <em>“Đồng khởi”</em>. Phong trào được bắt đầu sau khi có Nghị quyết 15 của Đảng soi đường (từ tháng 1/1959 đến cuối năm 1960), tiêu biểu là ở các tỉnh Quảng Ngãi, Bến Tre đã giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân kiểu mới của Mĩ, đưa cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.</p><p></p><p><em>- Chiến tranh đặc biệt:</em> Hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam trong những năm 1961 – 1965, được tiến hành bằng quân đội tay sai, do <em>“cố vấn”</em> Mĩ chỉ huy, dựa vào vũ khí và trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ nhằm chống lại lực lượng cách mạng nước ta. Âm mưu của Chiến tranh đặc biệt là <em>“dùng người Việt đánh người Việt”.</em></p><p></p><p><em>- Bình định:</em> Việc thực hiện chính sách đàn áp nhằm dập tắt mọi sự chống đối, qua đó có thể thực hiện ách thống trị và bóc lột của thực dân đế quốc.</p><p></p><p>Để nhanh chóng xâm lược và thống trị miền Nam Việt Nam, năm 1961 Tổng thống Mĩ Kennơđy đã đề ra kế hoạch Xtalây – Tay lo, nhằm bình định miền Nam Việt Nam trong vòng 18 tháng. Đến năm 1964, trước nguy cơ thất bại của kế hoạch này nên Tổng thống Giôn xơn (lên thay Kennơđy bị ám sát năm 1963) khiêm tốn đưa ra kế hoạch Giônxơn Mác Namara, nhằm bình định miền Nam có trọng điểm sau 24 tháng. Tuy nhiên, đến giữa năm 1965, kế hoạch này cũng bị phá sản hoàn toàn.</p><p></p><p><em>- Ấp chiến lược, Ấp tân sinh:</em> Một kiểu trang trại đặc biệt (có hàng rào dây thép gai bao bọc) của Mĩ – Ngụy xây dựng ở miền Nam Việt Nam tại những vùng chúng dồn dân đến và kiểm soát từ năm 1954 đến năm 1975. Từ năm 1964 (sau khi Ngô Đình Diệm bị lật đổ), những khu dồn dân này được chúng gọi là Ấp tân sinh. Ấp chiến lược được Mĩ – Ngụy xây dựng, canh phòng nghiêm ngặt nhằm dồn dân sống tập trung, tách họ khỏi cách mạng. Mĩ – Ngụy dự định dồn 10 triệu nông dân miền Nam nước ta vào 16.000 ấp trong tổng số 17.000 ấp trên toàn miền Nam bằng những thủ đoạn cưỡng bức trắng trợn (trên thực tế chúng không thực hiện được âm mưu này). Dồn dân đến đâu, chúng giăng đồn bốt, lập ấp đến đó để kiểm soát và kìm kẹp nhân dân. Đây được coi là <em>“quốc sách”, “xương sống”</em> của Mĩ – Ngụy trong cuộc chiến tranh xâm lược miền Nam Việt Nam.</p><p></p><p><em>- Trực thăng vận:</em> Một chiến thuật quân sự của Mĩ sử dụng trong chiến tranh xâm lược Việt Nam, bằng việc dùng máy bay lên thẳng cơ động đưa các đơn vị cơ động đến đánh bất ngờ đối phương. Chiến thuật <em>“Trực thăng vận”</em> của Mĩ lần đầu tiên bị quân dân ta tiệu diệt và thắng lớn trong trận Ấp Bắc (1963).</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 180603, member: 288054"] [B]Một số khái niệm, thuật ngữ lịch sử cơ bản [/B] [I]- Thuộc địa kiểu mới:[/I] Nước không bị bọn đế quốc, thực dân xâm lược về quân sự và đặt ách cai trị. Về hình thức, nước này vẫn được độc lập nhưng trên thực tế thì đã bị lệ thuộc vào đế quốc về mọi mặt thông qua hình thức viện trợ về kinh tế, quân sự, gửi [I]“cố vấn”[/I] sang giúp đỡ. Trên thế giới, nhiều nước thuộc địa kiểu mới đã xuất hiện sau Chiến tranh thế giới thứ hai (sau khi chủ nghĩa thực dân kiểu cũ sụp đổ). Ở Việt Nam, với âm mưu chia cắt lâu dài nước ta, Mĩ đã không chịu kí vào Hiệp định Giơnevơ (1954), sau đó nhanh chóng gạt chân Pháp, giúp đỡ Ngô Đình Diệm dựng lên chính quyền tay sai để biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới va căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á. [I]- Cải cách ruộng đất:[/I] Cuộc cách mạng nhằm đánh đổ ách áp bức, bóc lột cùng với sự chiếm hữu ruộng đất của giai cấp địa chủ, đem lại ruộng đất và quyền làm chủ cho nông dân. Ở nước ta, sau khi miền Bắc được hoàn toàn giải phóng (1954), Đảng và Chính phủ đã tiến hành cải cách ruộng đất. Đây là một nhiệm vụ, nội dung quan trọng của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, nhằm xóa bỏ chế độ ruộng đất phong kiến, đánh đổ địa chủ bóc lột, thực hiện khẩu hiệu [I]“người cày có ruộng”[/I]. [I]- Cải tạo quan hệ sản xuất:[/I] Cuộc cách mạng về quan hệ sản xuất nhằm hạn chế, tiến tới xóa bỏ hoàn toàn sự bóc lột kiểu tư bản chủ nghĩa, đưa nền sản xuất nhỏ của nông dân và thợ thủ công cá thể phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Ở nước ta, sau khi hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương sau chiến tranh, từ năm 1958 đến năm 1960 miền Bắc đã tiến hành cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế-xã hội theo đường lối xã hội chủ nghĩa. [I]- “Tố cộng, diệt cộng”:[/I] Chính sách của Mĩ – Diệm tàn sát, giết hại các chiến sĩ cách mạng và đồng bào miền Nam không thương tiếc, nhằm ngăn chặn phong trào cách mạng nước ta, tiêu biểu là [I]“Luật 10-59”[/I]. [I]“Luật 10 – 59”[/I] do Mĩ – Diệm ban hành ngày 6/5/1959, theo đó chúng thành lập các [I]"tòa án quân sự đặc biệt"[/I] để [I]“xử tội”[/I] những người chống đối chính quyền của họ. Việc [I]“xử tội”[/I] theo luật này chỉ có hai mức: tử hình và khổ sai chung thân. Việc xét xử chỉ được phép kéo dài tối đa 3 ngày, không có giảm khinh, không có kháng cáo, bản án thi hành ngay,.... Đối với [I]"cộng sản”[/I] thì đều bị đưa ra[I] “ngoài vòng pháp luật"[/I], tức không cần xét xử, thực hiện [I]“thà giết nhầm còn hơn bỏ sót”[/I]. Sau khi luật này được đưa ra, máy chém của Mĩ - Diệm lê về tận xã, ấp. Máy chém đặt giữa các chợ Trung Hòa, Tân An Hội (Củ Chi), kèm theo lời đe dọa của chính quyền Diệm: [I]"Ai liên quan đến cộng sản sẽ mất đầu"[/I]. Cái máy chém trở thành biểu tượng khét tiếng của chế độ Mĩ - Diệm, làm nhân dân ta vô cùng căm ghét. [I]- Phong trào “Đồng khởi”:[/I] Cuộc khởi nghĩa nổ ra đồng loạt, đều khắp ở mọi vùng, mọi nơi. Ở miền Nam nước ta sau năm 1954, do chính sách tàn sát, giết hại người vô tội của bọn Mĩ – Diệm đã làm bùng nổ phong trào [I]“Đồng khởi”[/I]. Phong trào được bắt đầu sau khi có Nghị quyết 15 của Đảng soi đường (từ tháng 1/1959 đến cuối năm 1960), tiêu biểu là ở các tỉnh Quảng Ngãi, Bến Tre đã giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân kiểu mới của Mĩ, đưa cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. [I]- Chiến tranh đặc biệt:[/I] Hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam trong những năm 1961 – 1965, được tiến hành bằng quân đội tay sai, do [I]“cố vấn”[/I] Mĩ chỉ huy, dựa vào vũ khí và trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ nhằm chống lại lực lượng cách mạng nước ta. Âm mưu của Chiến tranh đặc biệt là [I]“dùng người Việt đánh người Việt”.[/I] [I]- Bình định:[/I] Việc thực hiện chính sách đàn áp nhằm dập tắt mọi sự chống đối, qua đó có thể thực hiện ách thống trị và bóc lột của thực dân đế quốc. Để nhanh chóng xâm lược và thống trị miền Nam Việt Nam, năm 1961 Tổng thống Mĩ Kennơđy đã đề ra kế hoạch Xtalây – Tay lo, nhằm bình định miền Nam Việt Nam trong vòng 18 tháng. Đến năm 1964, trước nguy cơ thất bại của kế hoạch này nên Tổng thống Giôn xơn (lên thay Kennơđy bị ám sát năm 1963) khiêm tốn đưa ra kế hoạch Giônxơn Mác Namara, nhằm bình định miền Nam có trọng điểm sau 24 tháng. Tuy nhiên, đến giữa năm 1965, kế hoạch này cũng bị phá sản hoàn toàn. [I]- Ấp chiến lược, Ấp tân sinh:[/I] Một kiểu trang trại đặc biệt (có hàng rào dây thép gai bao bọc) của Mĩ – Ngụy xây dựng ở miền Nam Việt Nam tại những vùng chúng dồn dân đến và kiểm soát từ năm 1954 đến năm 1975. Từ năm 1964 (sau khi Ngô Đình Diệm bị lật đổ), những khu dồn dân này được chúng gọi là Ấp tân sinh. Ấp chiến lược được Mĩ – Ngụy xây dựng, canh phòng nghiêm ngặt nhằm dồn dân sống tập trung, tách họ khỏi cách mạng. Mĩ – Ngụy dự định dồn 10 triệu nông dân miền Nam nước ta vào 16.000 ấp trong tổng số 17.000 ấp trên toàn miền Nam bằng những thủ đoạn cưỡng bức trắng trợn (trên thực tế chúng không thực hiện được âm mưu này). Dồn dân đến đâu, chúng giăng đồn bốt, lập ấp đến đó để kiểm soát và kìm kẹp nhân dân. Đây được coi là [I]“quốc sách”, “xương sống”[/I] của Mĩ – Ngụy trong cuộc chiến tranh xâm lược miền Nam Việt Nam. [I]- Trực thăng vận:[/I] Một chiến thuật quân sự của Mĩ sử dụng trong chiến tranh xâm lược Việt Nam, bằng việc dùng máy bay lên thẳng cơ động đưa các đơn vị cơ động đến đánh bất ngờ đối phương. Chiến thuật [I]“Trực thăng vận”[/I] của Mĩ lần đầu tiên bị quân dân ta tiệu diệt và thắng lớn trong trận Ấp Bắc (1963). [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 12
Xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)
Top