Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Lịch sử 6
Xã hội nguyên thuỷ- sử 6 - Bút Nghiên
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 181681" data-attributes="member: 288054"><p><strong><span style="font-size: 18px">Trái Đất và Con Người Từ Đâu Đến?</span></strong></p><p></p><p><span style="font-size: 18px">Nguồn gốc sự sống từ lâu đã là một câu hỏi khó trả lời cho con người. Hầu hết mọi nền văn hóa đều có những chuyện kể về sự sáng tạo trên trái đất mà trong đó con người là tác phẩm cao nhất của diễn trình này, nhưng thông thường chuyện kể cũng bắt đầu sự sáng tạo với sự bắt đầu của thời gian. Ví dụ vào năm 1650, Tổng Giám Mục Usher, thuộc Giáo Hội Anh Quốc, dựa theo những chỉ dẫn của Kinh Thánh, đã cho rằng đời sống trên trái đất bắt đầu từ 4004 trước Thiên Chúa Giáng Sinh. Nhưng thật mà khó chiêm nghiệm rằng trái đất đã hình thành và phát triển nhanh như thế trong có ngần ấy năm ! Việc khám phá và tìm thấy những tàn tích còn lại của những sinh vật đã từng sống trên trái đất nay đã hóa thạch, vẫn là một điều bí hiểm đối với con người.</span></p><p><span style="font-size: 18px">Vào đầu thế kỷ 19, các nhà địa chất học nhận thấy rằng vì lý do trái đất có sự thay đổi, tuy rất chậm chạp, điều này đã giải thích vì sao có sự thành lập các đồi, núi và việc tìm thấy những sinh vật hóa thạch. Vào lúc bấy giờ, các nhà khoa học cho rằng trái đất có 20 triệu tuổi. Ngày nay, khoa học gia đã định tuổi được trái đất khá chính xác, nhờ Phương pháp đo lường chất phóng xạ trong vật được định tuổi. Chất Carbon 14, là một hình thức phản xạ của carbon, ví dụ, được biết là tan rữa ở một mức độ nhất định, và nhờ vậy chất này dùng để định tuổi than hồng lên tới 50 ngàn năm. Việc định tuổi những chất khác cho thấy trái đất bắt đầu hình thành từ 4 tỉ rưỡi năm trước.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hành Trình Đi Tìm Chứng Cớ</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px">Những công trình nghiên cứu về những vật hóa thạch đã tiết lộ nhiều điều trong quá khứ, rằng những đối sống tương tự đã tồn tại cùng thời gian trên nhiều phần đất của thế giới. Kết quả là những sinh vật hóa thạch trở thành những dụng cụ thích ứng, hữu ích để các khoa học gia định tuổi. Sự thay đổi theo thời gian ở các loài sinh vật hóa thạch tìm thấy, cho thấy có một lịch sử của tiến trình tiến hóa. Có khi thay đổi rất chậm chạp, đôi khi lại là thay đổi rất nhanh, một chủng loài tự dưng biến mất và xuất hiện một chủng loài khác trong lớp đá kế tiếp. Chứng cớ hóa thạch cho thấy là có nhiều chủng loài rất thành công trong việc tiến hóa, mặc dù trong nhiều triệu năm. Chủng loài có khi biến đổi khác thường, và có nhiều chủng loài biến mất sau một kỳ thay đổi khí hậu lớn hoặc là do vẩn thạch va vào trái đất tạo nên bụi mù và làm biến đổi khí hậu trong một tầm mức rộng lớn. Vào cuối thời kỳ Cổ Đại, 65 triệu năm về trước, hàng ngàn chủng loài, kể cả khủng long, đã bị tuyệt chủng. Thời điểm này trùng hợp với sự xuất hiện một hố sâu gây ra bởi một vẩn thạch lớn có đường kính nửa dặm Anh va vào trái đất và bốc hơi tạo nên một lớp bụi mây mù bao phủ trái đất, ngăn năng lượng mặt trời, khởi phát cháy rừng trên toàn cầu, gây nên diệt chủng cho nhiều chủng loài. Trước đó vào thời Tiền Cổ, 225 triệu năm trước, cũng có những chủng loài bị diệt chủng tương tự. Nói chung, từng thời kỳ đều có những chủng loài biến mất khỏi địa cầu vì những biến cố thay đổi nhiệt độ.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đời Sống Trên Trái Đất</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px">Trong 65 triệu năm vừa rồi, là thời kỳ thật sự lớn mạnh của các loài động vật có vú, cùng với các loài cây có lá tán lớn và cây có hoa. Khoảng 200 triệu năm trước thời kỳ hiện kim, các loài khủng long cùng với những động vật tương cận và các loài thủy sản chế ngự trên trái đất và biển cả ấm áp. Khoảng thời kỳ Thạch Khí, khoảng 300 triệu năm trước, mặt đất có đầy đồng lầy, là nơi chốn sản sinh nhiều giống thạch thảo và loài cây cycads. Những gì lưu trữ trong hóa thạch của các loài cây này được tìm thấy trong những mỏ than đá. Trước đó đã không có chứng cớ nào có sự sống trên trái đất. Những sinh vật hóa thạch từ thời Tiền Cổ Đại 600 triệu năm về trước, rất hiếm thấy.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Một Tổ Tiên Chung</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px">Sự sống trên trái đất bắt đầu từ 3.6 triệu năm về trước, nhân tố hóa chất của sự sống được hoài thai từ không gian ngay sau khi trái đất (hành tinh) đã hết nóng và nguội dần đi. Trong khoảng thời gian 3 tỉ năm, các vi sinh vật và rong biển là những hình thái của sự sống trên trái đất. Và có thể là có một sự thay đổi lớn về khí hậu cho ra những chất nuôi dưỡng sự sống (nutrients), một loạt các cây cỏ và sinh vật, thuộc dạng đa tế bào xuất hiện. Khoảng 600 triệu năm trước, nhiều chủng loài, nay là tổ tiên của các sinh vật đã xuất hiện, và trong số này có một chủng loài là tổ tiên xa của con người.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nguồn Gốc Của Nhân Loại</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px">Những chứng cớ về sự tiến hóa của mọi chủng loài từ những vi sinh vật thô sơ về cấu trúc nhất, đến những sinh vật phức tạp nhất là những bằng chứng hiển nhiên tương tự về sự cấu thành của con người. Các nhà khoa học gia đã khẳng định điều này qua những xương hóa thạch của tổ tiên con người. Mặc dù một chủng loài của động vật có vú xuất hiện trễ trong lịch sử của trái đất, nhưng là chủng loài thành công nhất của muôn loài, chủng loài đó là <strong><em>Homo sapiens</em></strong>, tức là con người.</span></p><p><span style="font-size: 18px">Trong số những khám phá về sinh vật hóa thạch thì những hóa thạch của con người và những chủng loài gần gũi là hiếm nhất. Vào thời điểm loài khủng long còn sống trên mặt đất, thì sinh vật giống loài khỉ đã bắt đầu xuất hiện - chúng là những con tiểu thử (shrew) sống trên cây. Khoảng 55 triệu năm trước, tổ tiên của giống lemur (vượn cáo), đã phát triển bàn tay nắm và mắt nhìn hai hướng (binocular), và có bộ não tương đối lớn. Những con khỉ đầu tiên đã xuất hiện kể từ 30 triệu năm trước, và giống dã nhân, xuất hiện sau đó, khoảng cách đây 10 triệu năm.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Những Tổ Tiên Đầu Tiên Của Nhân Loại</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px">Những chứng tích về hóa thạch cho thấy là con người đã thoát khỏi nhanh dã nhân (chimpanzee) vào khoảng 5 triệu năm trước. Xương hóa thạch của những tổ tiên đầu tiên của chúng ta được tìm thấy ở đông và nam Phi Châu. Trong năm 1974, một bộ xương của một đứa bé của chủng loài <em>Australopithecos</em> được khai quật ở gần khu vực Hadar của xứ Ethiopia. Các nhà nhân chủng học định ra được là phái nữ và đặt tên cho “cô” ta là Lucy. Lucy có sọ nhỏ giống như sọ của loài đười ươi, nhưng hai tay cô ngắn, cô có thể đi thẳng trên hai chân. Một chủng loài tương tự cũng có thể là tác giả của những dấu chân hóa thạch khoảng 3.6 triệu năm trước, được tìm thấy ở Laetoli, xứ Tanzania.</span></p><p><span style="font-size: 18px">Thật sự cũng chưa rõ chủng loài nào thuộc nhánh<em> Australopithecus </em>trực tiếp liên hệ đến tổ tiên của loài người. Tuy nhiên chủng loài mới xuất hiện vào 1.8 triệu năm trước chắc chắn có liên hệ đến con người ngày hôm nay. Vào năm 1984, một nhóm các nhà nhân chủng học, do Richard Leaky dẫn đầu đã tìm thấy bộ xương của một cậu bé 12 tuổi ở Hồ Turkana thuộc xứ Kenya. Bộ xương này có tuổi là 1.5 triệu năm và thuộc về chủng loài <em>Homo erectus</em>, có nghĩa là con người đứng thẳng. Sự xuất hiện của chủng loài này đem theo những thay đổi về dụng cụ làm việc làm bằng đá, từ những dụng cụ đẽo thô sơ đến những dụng cụ tinh xảo hơn như liềm, hay dụng cụ cào đất. Người <em>Homo erectus</em> thuộc giống dân du mục và cũng là những nhà thám hiểm, họ đi từ Phi Châu, qua tới Trung Hoa và đảo Java .</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Một Tổ Tiên Chung</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px">Bằng chứng cho thấy chương sách sau cùng của sự tiến hóa bắt đầu vào khoảng 500 năm trước ở Phi Châu. Những tương đồng về cơ cấu chủng loài (genetic) của tất cả những người hiện đại cho thấy rằng con người ngày nay đều thuộc về một tổ tiên chung vào thời điểm này. Những sự thay đổi về khí hậu và những đầu óc tìm hiểu đã dẫn những người này tới vùng Bắc Âu vốn có rất nhiều thú vật lớn. Tự nhiên vùng này vẫn còn nhiều ảnh hưởng của thời kỳ băng hà. Vào thời điểm này chủng loài nay đã biết thích ứng với hòan cảnh <em>Homo sapiens </em>hầu như chắc chắn đã biết cách tạo ra lửa. Khoảng 200 ngàn năm trước, một tiểu chủng loài được nhà nhân chủng học đặt tên là Neanderthals tiến dần vào lãnh thổ của nước Đức ngày nay và Tây Âu, nhưng khoảng 35 ngàn năm trước, tiểu chủng loài này được thay thế bởi con người hiện đại.</span></p><p><span style="font-size: 18px">Nhân loại, trong diễn trình tiến hóa đã thay đổi bộ mặt của trái đất. Với não bộ lớn, họ đã có thể làm nên dụng cụ để làm việc và truyền thông với nhau bằng tiếng nói. Việc họ kiểm soát được lửa (được ghi nhận trong đá tảng dưới biển) đánh dấu việc cho cháy rừng đại qui mô trên đồng cỏ Phi Châu. Khoảng 10 ngàn năm trước, thời đại băng hà đã đến lúc chấm dứt. Sự thay đổi khí hậu thế giới đã giúp con người thôi lệ thuộc việc săn bắn thú hoang và đồng cỏ thiên nhiên; thay vào đó họ đã bắt đầu khai khẩn đất hoang, bắt đầu trồng trọt và chăn nuôi gia súc. Đây là thời kỳ bình minh của nông nghiệp. Nhờ dựa vào những nguồn lương thực đáng tin cậy, một số người trong mỗi nhóm đã được “giải phóng” khỏi những lao động cực khổ. Họ bắt đầu xây nhà, đình thờ, đền đài để thờ phượng. Họ bắt đầu thiết lập những thành phố đầu tiên, phát triển nghệ thuật và văn hóa mà ngày nay những người hiện đại chúng ta gọi là <strong>nền văn minh của nhân loại.</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em>Nguồn Giờ Học Đường</em></strong> </span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 181681, member: 288054"] [B][SIZE=5]Trái Đất và Con Người Từ Đâu Đến?[/SIZE][/B] [SIZE=5]Nguồn gốc sự sống từ lâu đã là một câu hỏi khó trả lời cho con người. Hầu hết mọi nền văn hóa đều có những chuyện kể về sự sáng tạo trên trái đất mà trong đó con người là tác phẩm cao nhất của diễn trình này, nhưng thông thường chuyện kể cũng bắt đầu sự sáng tạo với sự bắt đầu của thời gian. Ví dụ vào năm 1650, Tổng Giám Mục Usher, thuộc Giáo Hội Anh Quốc, dựa theo những chỉ dẫn của Kinh Thánh, đã cho rằng đời sống trên trái đất bắt đầu từ 4004 trước Thiên Chúa Giáng Sinh. Nhưng thật mà khó chiêm nghiệm rằng trái đất đã hình thành và phát triển nhanh như thế trong có ngần ấy năm ! Việc khám phá và tìm thấy những tàn tích còn lại của những sinh vật đã từng sống trên trái đất nay đã hóa thạch, vẫn là một điều bí hiểm đối với con người. Vào đầu thế kỷ 19, các nhà địa chất học nhận thấy rằng vì lý do trái đất có sự thay đổi, tuy rất chậm chạp, điều này đã giải thích vì sao có sự thành lập các đồi, núi và việc tìm thấy những sinh vật hóa thạch. Vào lúc bấy giờ, các nhà khoa học cho rằng trái đất có 20 triệu tuổi. Ngày nay, khoa học gia đã định tuổi được trái đất khá chính xác, nhờ Phương pháp đo lường chất phóng xạ trong vật được định tuổi. Chất Carbon 14, là một hình thức phản xạ của carbon, ví dụ, được biết là tan rữa ở một mức độ nhất định, và nhờ vậy chất này dùng để định tuổi than hồng lên tới 50 ngàn năm. Việc định tuổi những chất khác cho thấy trái đất bắt đầu hình thành từ 4 tỉ rưỡi năm trước. [B]Hành Trình Đi Tìm Chứng Cớ[/B] Những công trình nghiên cứu về những vật hóa thạch đã tiết lộ nhiều điều trong quá khứ, rằng những đối sống tương tự đã tồn tại cùng thời gian trên nhiều phần đất của thế giới. Kết quả là những sinh vật hóa thạch trở thành những dụng cụ thích ứng, hữu ích để các khoa học gia định tuổi. Sự thay đổi theo thời gian ở các loài sinh vật hóa thạch tìm thấy, cho thấy có một lịch sử của tiến trình tiến hóa. Có khi thay đổi rất chậm chạp, đôi khi lại là thay đổi rất nhanh, một chủng loài tự dưng biến mất và xuất hiện một chủng loài khác trong lớp đá kế tiếp. Chứng cớ hóa thạch cho thấy là có nhiều chủng loài rất thành công trong việc tiến hóa, mặc dù trong nhiều triệu năm. Chủng loài có khi biến đổi khác thường, và có nhiều chủng loài biến mất sau một kỳ thay đổi khí hậu lớn hoặc là do vẩn thạch va vào trái đất tạo nên bụi mù và làm biến đổi khí hậu trong một tầm mức rộng lớn. Vào cuối thời kỳ Cổ Đại, 65 triệu năm về trước, hàng ngàn chủng loài, kể cả khủng long, đã bị tuyệt chủng. Thời điểm này trùng hợp với sự xuất hiện một hố sâu gây ra bởi một vẩn thạch lớn có đường kính nửa dặm Anh va vào trái đất và bốc hơi tạo nên một lớp bụi mây mù bao phủ trái đất, ngăn năng lượng mặt trời, khởi phát cháy rừng trên toàn cầu, gây nên diệt chủng cho nhiều chủng loài. Trước đó vào thời Tiền Cổ, 225 triệu năm trước, cũng có những chủng loài bị diệt chủng tương tự. Nói chung, từng thời kỳ đều có những chủng loài biến mất khỏi địa cầu vì những biến cố thay đổi nhiệt độ. [B]Đời Sống Trên Trái Đất[/B] Trong 65 triệu năm vừa rồi, là thời kỳ thật sự lớn mạnh của các loài động vật có vú, cùng với các loài cây có lá tán lớn và cây có hoa. Khoảng 200 triệu năm trước thời kỳ hiện kim, các loài khủng long cùng với những động vật tương cận và các loài thủy sản chế ngự trên trái đất và biển cả ấm áp. Khoảng thời kỳ Thạch Khí, khoảng 300 triệu năm trước, mặt đất có đầy đồng lầy, là nơi chốn sản sinh nhiều giống thạch thảo và loài cây cycads. Những gì lưu trữ trong hóa thạch của các loài cây này được tìm thấy trong những mỏ than đá. Trước đó đã không có chứng cớ nào có sự sống trên trái đất. Những sinh vật hóa thạch từ thời Tiền Cổ Đại 600 triệu năm về trước, rất hiếm thấy. [B]Một Tổ Tiên Chung[/B] Sự sống trên trái đất bắt đầu từ 3.6 triệu năm về trước, nhân tố hóa chất của sự sống được hoài thai từ không gian ngay sau khi trái đất (hành tinh) đã hết nóng và nguội dần đi. Trong khoảng thời gian 3 tỉ năm, các vi sinh vật và rong biển là những hình thái của sự sống trên trái đất. Và có thể là có một sự thay đổi lớn về khí hậu cho ra những chất nuôi dưỡng sự sống (nutrients), một loạt các cây cỏ và sinh vật, thuộc dạng đa tế bào xuất hiện. Khoảng 600 triệu năm trước, nhiều chủng loài, nay là tổ tiên của các sinh vật đã xuất hiện, và trong số này có một chủng loài là tổ tiên xa của con người. [B]Nguồn Gốc Của Nhân Loại[/B] Những chứng cớ về sự tiến hóa của mọi chủng loài từ những vi sinh vật thô sơ về cấu trúc nhất, đến những sinh vật phức tạp nhất là những bằng chứng hiển nhiên tương tự về sự cấu thành của con người. Các nhà khoa học gia đã khẳng định điều này qua những xương hóa thạch của tổ tiên con người. Mặc dù một chủng loài của động vật có vú xuất hiện trễ trong lịch sử của trái đất, nhưng là chủng loài thành công nhất của muôn loài, chủng loài đó là [B][I]Homo sapiens[/I][/B], tức là con người. Trong số những khám phá về sinh vật hóa thạch thì những hóa thạch của con người và những chủng loài gần gũi là hiếm nhất. Vào thời điểm loài khủng long còn sống trên mặt đất, thì sinh vật giống loài khỉ đã bắt đầu xuất hiện - chúng là những con tiểu thử (shrew) sống trên cây. Khoảng 55 triệu năm trước, tổ tiên của giống lemur (vượn cáo), đã phát triển bàn tay nắm và mắt nhìn hai hướng (binocular), và có bộ não tương đối lớn. Những con khỉ đầu tiên đã xuất hiện kể từ 30 triệu năm trước, và giống dã nhân, xuất hiện sau đó, khoảng cách đây 10 triệu năm. [B]Những Tổ Tiên Đầu Tiên Của Nhân Loại[/B] Những chứng tích về hóa thạch cho thấy là con người đã thoát khỏi nhanh dã nhân (chimpanzee) vào khoảng 5 triệu năm trước. Xương hóa thạch của những tổ tiên đầu tiên của chúng ta được tìm thấy ở đông và nam Phi Châu. Trong năm 1974, một bộ xương của một đứa bé của chủng loài [I]Australopithecos[/I] được khai quật ở gần khu vực Hadar của xứ Ethiopia. Các nhà nhân chủng học định ra được là phái nữ và đặt tên cho “cô” ta là Lucy. Lucy có sọ nhỏ giống như sọ của loài đười ươi, nhưng hai tay cô ngắn, cô có thể đi thẳng trên hai chân. Một chủng loài tương tự cũng có thể là tác giả của những dấu chân hóa thạch khoảng 3.6 triệu năm trước, được tìm thấy ở Laetoli, xứ Tanzania. Thật sự cũng chưa rõ chủng loài nào thuộc nhánh[I] Australopithecus [/I]trực tiếp liên hệ đến tổ tiên của loài người. Tuy nhiên chủng loài mới xuất hiện vào 1.8 triệu năm trước chắc chắn có liên hệ đến con người ngày hôm nay. Vào năm 1984, một nhóm các nhà nhân chủng học, do Richard Leaky dẫn đầu đã tìm thấy bộ xương của một cậu bé 12 tuổi ở Hồ Turkana thuộc xứ Kenya. Bộ xương này có tuổi là 1.5 triệu năm và thuộc về chủng loài [I]Homo erectus[/I], có nghĩa là con người đứng thẳng. Sự xuất hiện của chủng loài này đem theo những thay đổi về dụng cụ làm việc làm bằng đá, từ những dụng cụ đẽo thô sơ đến những dụng cụ tinh xảo hơn như liềm, hay dụng cụ cào đất. Người [I]Homo erectus[/I] thuộc giống dân du mục và cũng là những nhà thám hiểm, họ đi từ Phi Châu, qua tới Trung Hoa và đảo Java . [B]Một Tổ Tiên Chung[/B] Bằng chứng cho thấy chương sách sau cùng của sự tiến hóa bắt đầu vào khoảng 500 năm trước ở Phi Châu. Những tương đồng về cơ cấu chủng loài (genetic) của tất cả những người hiện đại cho thấy rằng con người ngày nay đều thuộc về một tổ tiên chung vào thời điểm này. Những sự thay đổi về khí hậu và những đầu óc tìm hiểu đã dẫn những người này tới vùng Bắc Âu vốn có rất nhiều thú vật lớn. Tự nhiên vùng này vẫn còn nhiều ảnh hưởng của thời kỳ băng hà. Vào thời điểm này chủng loài nay đã biết thích ứng với hòan cảnh [I]Homo sapiens [/I]hầu như chắc chắn đã biết cách tạo ra lửa. Khoảng 200 ngàn năm trước, một tiểu chủng loài được nhà nhân chủng học đặt tên là Neanderthals tiến dần vào lãnh thổ của nước Đức ngày nay và Tây Âu, nhưng khoảng 35 ngàn năm trước, tiểu chủng loài này được thay thế bởi con người hiện đại. Nhân loại, trong diễn trình tiến hóa đã thay đổi bộ mặt của trái đất. Với não bộ lớn, họ đã có thể làm nên dụng cụ để làm việc và truyền thông với nhau bằng tiếng nói. Việc họ kiểm soát được lửa (được ghi nhận trong đá tảng dưới biển) đánh dấu việc cho cháy rừng đại qui mô trên đồng cỏ Phi Châu. Khoảng 10 ngàn năm trước, thời đại băng hà đã đến lúc chấm dứt. Sự thay đổi khí hậu thế giới đã giúp con người thôi lệ thuộc việc săn bắn thú hoang và đồng cỏ thiên nhiên; thay vào đó họ đã bắt đầu khai khẩn đất hoang, bắt đầu trồng trọt và chăn nuôi gia súc. Đây là thời kỳ bình minh của nông nghiệp. Nhờ dựa vào những nguồn lương thực đáng tin cậy, một số người trong mỗi nhóm đã được “giải phóng” khỏi những lao động cực khổ. Họ bắt đầu xây nhà, đình thờ, đền đài để thờ phượng. Họ bắt đầu thiết lập những thành phố đầu tiên, phát triển nghệ thuật và văn hóa mà ngày nay những người hiện đại chúng ta gọi là [B]nền văn minh của nhân loại.[/B] [B][I]Nguồn Giờ Học Đường[/I][/B] [/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Lịch sử 6
Xã hội nguyên thuỷ- sử 6 - Bút Nghiên
Top