Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Địa lí Việt Nam
Địa lí KT-XH Việt Nam
Vườn Quốc gia U Minh Hạ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 111696" data-attributes="member: 18"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #4d4843"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"><strong>VƯỜN QUỐC GIA U MINH HẠ</strong></span></span></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #4d4843"></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #4d4843"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #4d4843"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #4d4843"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #4d4843"></span></span><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #4d4843"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #4d4843">Vườn quốc gia U Minh Hạ được Chính phủ quyết định thành lập đầu năm 2006. Cùng với Vườn quốc gia Mũi Cà Mau, tỉnh Cà Mau lại có thêm Vườn quốc gia U Minh Hạ. Dẫu muộn, nhưng đây là một động thái tích cực nhằm bảo tồn và phát triển hệ sinh thái ngập úng rất đa dạng phong phú của vùng đất U Minh.</span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #4d4843"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #4d4843">Vườn quốc gia U Minh Hạ có diện tích 8.286 ha thuộc các xã: Khánh Lâm, Khánh An (huyện U Minh), Khánh Bình, Tây Bắc và Trần Hợi (huyện Trần Văn Thời), trong đó có Vồ Dơi rộng hơn 3.600 ha, là khu rừng nguyên sinh duy nhất còn sót lại ở tỉnh Cà Mau. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #4d4843"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #4d4843">Hệ động vật, thực vật ở khu vực này đang phục hồi khá tốt. Vườn còn có hơn 25.000 ha rừng đệm thuộc Trung tâm nghiên cứu ứng dụng rừng ngập, lâm ngư trường U Minh 1, U Minh 3. Ðây là khu bảo vệ thiết yếu bảo đảm cho sự phục sinh của các giống loài đặc hữu của hệ sinh thái ngập nước với nhiều loài được ghi trong sách đỏ của Việt Nam, như: rắn hổ mang chúa, tê tê, rái cá lông mũi,v.v. và còn được coi là một bảo tàng sinh thái sống về các loài thực vật thuộc hệ sinh thái ngập úng của khu vực đồng bằng sông Cửu Long. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #4d4843"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #4d4843">Rừng U Minh Hạ và cả rừng U Minh Thượng của Kiên Giang hiện có gần 250 loài thực vật trong đó loài ưu thế như tràm, móp, mật cật, nhiều loài dương xỉ, tảo, nhiều loài cá (những loài cá có giá trị khoa học và kinh tế như cá bông, sặc rằn, sặc bướm, trê vàng, thác lác...), hơn hai mươi loài bò sát và lưỡng thê (một số loài hiếm quý như chàng hiu, trăn gấm, kỳ đà, cá sấu, rùa vàng, cần đước, nhiều loài rắn...), có 182 loài chim, hơn 40 loài thú, nhiều loài côn trùng. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #4d4843"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #4d4843">Sau những vụ hỏa hoạn các năm trước, rừng đang phục hồi nhanh chóng và chim muông đã kéo về sinh sôi nẩy nở ngày càng nhiều, tạo nên những vườn dơi, sân chim, vườn cò, máng diệc đều khắp các lâm ngư trường rừng tràm. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #4d4843"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #4d4843">U Minh Hạ bây giờ không chỉ là tổ ấm của nhiều giống chim mà còn là nơi hội tụ nhiều loài động vật rừng đặc chủng của vùng đất phương nam, như heo rừng, nai, khỉ, sóc, kỳ đà, trăn, rắn, rùa, v.v. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #4d4843"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #4d4843">Vườn quốc gia U Minh Hạ đại diện cho hệ sinh thái rất điển hình về rừng ngập úng của đồng bằng sông Cửu Long. Nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị của vườn rừng về lâu dài, tỉnh Cà Mau đã thông qua quy hoạch Khu du lịch sinh thái Vườn quốc gia U Minh Hạ. Quy hoạch này sẽ góp phần phát triển du lịch sinh thái gắn liền khu bảo tồn của Vườn quốc gia U Minh Hạ. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #4d4843"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #4d4843">Khu du lịch có quy mô khoảng 1.708 ha, bao gồm toàn bộ phân khu dịch vụ hành chính và một phần khu rừng ngập nước. Các dự án công trình vui chơi, giải trí, khu văn hóa truyền thống, tái tạo làng rừng, khu ẩm thực dân gian, nhà nghỉ truyền thống, khu nuôi thú và bến bãi câu cá. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #4d4843"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #4d4843">Hiện tại, hệ thống đường nhựa, hệ thống cấp nước sinh hoạt xuyên rừng và thang quan sát cùng một số hạng mục công trình khác đã được xây dựng phần nào đáp ứng nhu cầu của giới nghiên cứu và khách tham quan du lịch đến với hệ sinh thái U Minh. Nhiều đơn vị khai thác du lịch trong và ngoài nước đã quan tâm đến khảo sát tìm hiểu và hiện đã có bảy doanh nghiệp đăng ký đầu tư khai thác du lịch tại đây. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #4d4843"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #4d4843">Với việc thành lập Vườn quốc gia và quy hoạch Khu du lịch sinh thái Vườn quốc gia U Minh Hạ, nguồn gen động thực vật phong phú tại đây sẽ được bảo vệ, phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #4d4843"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #4d4843">Ðây cũng là nơi lưu giữ những giá trị truyền thống lịch sử cho thế hệ hôm nay và mai sau bởi trong hai cuộc chiến tranh, rừng U Minh là chiến khu kiên cường, anh dũng. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #4d4843"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #4d4843">Khu căn cứ địa này từng là nơi ở và làm việc của nhiều đồng chí lãnh đạo cấp cao của Ðảng. Năm 1954, ngay sau khi lên tàu tập kết ra bắc, đồng chí Lê Duẩn, (lúc đó là Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Xứ ủy Nam Bộ) đã bí mật trở lại rừng U Minh để lãnh đạo cách mạng miền nam. Ðồng chí Võ Văn Kiệt, khi làm Bí thư Tỉnh ủy Bạc Liêu, cũng là người gắn bó máu thịt với U Minh Hạ. Sau ngày, thống nhất đất nước, rừng U Minh tiếp tục là nơi cưu mang cho hàng nghìn hộ dân từ khắp mọi miền Tổ quốc về đây trồng rừng, làm lúa, xây dựng cuộc sống mới. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #4d4843"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #4d4843">Với tiến độ quy hoạch khu du lịch được thông qua, năm 2008 sẽ là năm tỉnh Cà Mau tăng cường mời gọi đầu tư để triển khai các hạng mục công trình trên cơ sở quy hoạch chung. Từ đó hình thành nên một khu du lịch vừa bảo tồn, vừa phát huy được các giá trị sinh thái độc đáo của Vườn quốc gia U Minh Hạ. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #4d4843"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #4d4843"></span></span><p style="text-align: right"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #4d4843"> <em><strong></strong></em></span></span></p> <p style="text-align: right"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #4d4843"><em><strong></strong></em></span></span></p> <p style="text-align: right"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #4d4843"><em><strong>Theo Nhân dân</strong></em></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 111696, member: 18"] [CENTER][FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=#4d4843] [SIZE=4][COLOR=Black][B]VƯỜN QUỐC GIA U MINH HẠ[/B][/COLOR][/SIZE] [/COLOR][/SIZE][/FONT][/CENTER] [FONT=Arial][COLOR=#4d4843] [/COLOR][/FONT][FONT=Arial][COLOR=#4d4843] Vườn quốc gia U Minh Hạ được Chính phủ quyết định thành lập đầu năm 2006. Cùng với Vườn quốc gia Mũi Cà Mau, tỉnh Cà Mau lại có thêm Vườn quốc gia U Minh Hạ. Dẫu muộn, nhưng đây là một động thái tích cực nhằm bảo tồn và phát triển hệ sinh thái ngập úng rất đa dạng phong phú của vùng đất U Minh. Vườn quốc gia U Minh Hạ có diện tích 8.286 ha thuộc các xã: Khánh Lâm, Khánh An (huyện U Minh), Khánh Bình, Tây Bắc và Trần Hợi (huyện Trần Văn Thời), trong đó có Vồ Dơi rộng hơn 3.600 ha, là khu rừng nguyên sinh duy nhất còn sót lại ở tỉnh Cà Mau. Hệ động vật, thực vật ở khu vực này đang phục hồi khá tốt. Vườn còn có hơn 25.000 ha rừng đệm thuộc Trung tâm nghiên cứu ứng dụng rừng ngập, lâm ngư trường U Minh 1, U Minh 3. Ðây là khu bảo vệ thiết yếu bảo đảm cho sự phục sinh của các giống loài đặc hữu của hệ sinh thái ngập nước với nhiều loài được ghi trong sách đỏ của Việt Nam, như: rắn hổ mang chúa, tê tê, rái cá lông mũi,v.v. và còn được coi là một bảo tàng sinh thái sống về các loài thực vật thuộc hệ sinh thái ngập úng của khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Rừng U Minh Hạ và cả rừng U Minh Thượng của Kiên Giang hiện có gần 250 loài thực vật trong đó loài ưu thế như tràm, móp, mật cật, nhiều loài dương xỉ, tảo, nhiều loài cá (những loài cá có giá trị khoa học và kinh tế như cá bông, sặc rằn, sặc bướm, trê vàng, thác lác...), hơn hai mươi loài bò sát và lưỡng thê (một số loài hiếm quý như chàng hiu, trăn gấm, kỳ đà, cá sấu, rùa vàng, cần đước, nhiều loài rắn...), có 182 loài chim, hơn 40 loài thú, nhiều loài côn trùng. Sau những vụ hỏa hoạn các năm trước, rừng đang phục hồi nhanh chóng và chim muông đã kéo về sinh sôi nẩy nở ngày càng nhiều, tạo nên những vườn dơi, sân chim, vườn cò, máng diệc đều khắp các lâm ngư trường rừng tràm. U Minh Hạ bây giờ không chỉ là tổ ấm của nhiều giống chim mà còn là nơi hội tụ nhiều loài động vật rừng đặc chủng của vùng đất phương nam, như heo rừng, nai, khỉ, sóc, kỳ đà, trăn, rắn, rùa, v.v. Vườn quốc gia U Minh Hạ đại diện cho hệ sinh thái rất điển hình về rừng ngập úng của đồng bằng sông Cửu Long. Nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị của vườn rừng về lâu dài, tỉnh Cà Mau đã thông qua quy hoạch Khu du lịch sinh thái Vườn quốc gia U Minh Hạ. Quy hoạch này sẽ góp phần phát triển du lịch sinh thái gắn liền khu bảo tồn của Vườn quốc gia U Minh Hạ. Khu du lịch có quy mô khoảng 1.708 ha, bao gồm toàn bộ phân khu dịch vụ hành chính và một phần khu rừng ngập nước. Các dự án công trình vui chơi, giải trí, khu văn hóa truyền thống, tái tạo làng rừng, khu ẩm thực dân gian, nhà nghỉ truyền thống, khu nuôi thú và bến bãi câu cá. Hiện tại, hệ thống đường nhựa, hệ thống cấp nước sinh hoạt xuyên rừng và thang quan sát cùng một số hạng mục công trình khác đã được xây dựng phần nào đáp ứng nhu cầu của giới nghiên cứu và khách tham quan du lịch đến với hệ sinh thái U Minh. Nhiều đơn vị khai thác du lịch trong và ngoài nước đã quan tâm đến khảo sát tìm hiểu và hiện đã có bảy doanh nghiệp đăng ký đầu tư khai thác du lịch tại đây. Với việc thành lập Vườn quốc gia và quy hoạch Khu du lịch sinh thái Vườn quốc gia U Minh Hạ, nguồn gen động thực vật phong phú tại đây sẽ được bảo vệ, phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học. Ðây cũng là nơi lưu giữ những giá trị truyền thống lịch sử cho thế hệ hôm nay và mai sau bởi trong hai cuộc chiến tranh, rừng U Minh là chiến khu kiên cường, anh dũng. Khu căn cứ địa này từng là nơi ở và làm việc của nhiều đồng chí lãnh đạo cấp cao của Ðảng. Năm 1954, ngay sau khi lên tàu tập kết ra bắc, đồng chí Lê Duẩn, (lúc đó là Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Xứ ủy Nam Bộ) đã bí mật trở lại rừng U Minh để lãnh đạo cách mạng miền nam. Ðồng chí Võ Văn Kiệt, khi làm Bí thư Tỉnh ủy Bạc Liêu, cũng là người gắn bó máu thịt với U Minh Hạ. Sau ngày, thống nhất đất nước, rừng U Minh tiếp tục là nơi cưu mang cho hàng nghìn hộ dân từ khắp mọi miền Tổ quốc về đây trồng rừng, làm lúa, xây dựng cuộc sống mới. Với tiến độ quy hoạch khu du lịch được thông qua, năm 2008 sẽ là năm tỉnh Cà Mau tăng cường mời gọi đầu tư để triển khai các hạng mục công trình trên cơ sở quy hoạch chung. Từ đó hình thành nên một khu du lịch vừa bảo tồn, vừa phát huy được các giá trị sinh thái độc đáo của Vườn quốc gia U Minh Hạ. [/COLOR][/FONT][RIGHT][FONT=Arial][COLOR=#4d4843] [I][B] Theo Nhân dân[/B][/I][/COLOR][/FONT][/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Địa lí Việt Nam
Địa lí KT-XH Việt Nam
Vườn Quốc gia U Minh Hạ
Top