Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Nhân vật Lịch sử Việt Nam
Vua thứ 13 nhà Nguyễn- Vua Bảo Đại (Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy)-
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 179699" data-attributes="member: 288054"><p><span style="font-size: 18px"><strong><span style="color: rgb(226, 80, 65)">Quốc Trưởng Đế Quốc Việt Nam</span></strong></span></p><p></p><p>Sau khi Nhật đảo chính Pháp và tuyên bố trao trả độc lập cho Việt Nam. Ngày 11/3/1945, Bảo Đại ra đạo dụ “Tuyên cáo Việt Nam độc lập”, tuyên bố hủy bỏ Hòa ước Patenôtre ký với Pháp năm 1884, khôi phục chủ quyền Việt Nam, thống nhất Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ. Trong tuyên bố của Bảo Đại, ông bãi bỏ các hiệp ước bảo hộ và mất độc lập với nước Pháp trước đây, độc lập theo tuyên ngôn Đại đông Á, và “ông cũng như Chính phủ Việt Nam tin tưởng lòng trung thực của Nhật Bản và nó được xác định làm việc với các nước để đạt được mục đích”</p><p></p><p>Ngày 7/4/1945, Bảo Đại đã ký đạo dụ số 5 chuẩn y thành phần nội các Trần Trọng Kim và ngày 12/5 giải thể Viện Dân biểu Trung Kỳ. Tháng 6/1945, chính phủ Trần Trọng Kim đặt quốc hiệu là Đế quốc Việt Nam.</p><p></p><p>Ngày 16/8/1945, Trần Trọng Kim tuyên bố bảo vệ “độc lập” giành được 9/3, và ngày 18/8 tạo ra một Ủy ban Giải phóng Dân tộc. Theo lời khuyên của ông Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, Bảo Đại gửi thông điệp cho Tổng thống Hoa Kỳ Truman, vua nước Anh, Thống chế Tưởng Giới Thạch Trung Hoa, Tướng de Gaulle của Pháp đề nghị công nhận độc lập của Việt Nam. Tuy nhiên đến 24 tháng 8 ông đã thực hiện câu trả lời Hội đồng Cơ mật quyết định thoái vị “để không phải là một trở ngại cho sự giải phóng của đất nước”.</p><p></p><p>Ngày 18/8/1945, vua Bảo Đại đã xác nhận độc lập của Việt Nam sau khi Nhật đầu hàng, được công bố vào tháng 3 và đồng thời gửi một thông điệp đến tướng De Gaulle yêu cầu công nhận nền độc lập của Việt Nam. Thông điệp này cho rằng sự độc lập của Việt Nam “<em>chỉ có nghĩa là bảo vệ lợi ích của Pháp và ảnh hưởng tinh thần Pháp ở Đông Dương</em>“. Tuy nhiên De Gaulle dự kiến sẽ hậu thuẫn cho một chế độ quân chủ mà người đứng đầu không phải là Bảo Đại, người đã thỏa hiệp với Nhật Bản để được “độc lập”, mà là Vĩnh San tức vua Duy Tân trước đây , được xem như là một người “Gaullist”.</p><p></p><p><span style="font-size: 22px"><strong><span style="color: rgb(226, 80, 65)">Vua Bảo Đại thoái vị</span></strong></span></p><p></p><p>Từ tháng 3/1945, Việt Nam rơi vào một tình trạng hỗn loạn do khoảng trống về quyền lực chính trị quá lớn. Người Nhật đang lo chống đỡ các đòn tấn công của quân đội đồng minh Anh,Mỹ. Cả chính phủ của Trần Trọng Kim lẫn triều đình của Bảo Đại đều không đủ lực lượng quân sự và uy tín chính trị để kiểm soát tình hình. Theo Peter A. Pull, chỉ có Việt Minh là lực lượng có tổ chức duy nhất ở nước này có khả năng nắm được quyền chính trị. Chiến tranh đã làm kiệt quệ nền kinh tế, nước Nhật cạn kiệt nguyên liệu nên quân Nhật chiếm lấy lúa gạo và các sản phẩm khác, bắt dân phá lúa trồng đay để phục vụ chiến tranh, cộng thêm thiên tai, nạn đói năm 1945 (Nạn đói Ất Dậu) đã xảy ra tại Bắc kỳ vàTrung kỳ. Người ta ước tính rằng đã có khoảng hai triệu người chết vì nạn đói này.</p><p></p><p>Năm 1945, Cách mạng tháng Tám thành công. Tại các địa phương trên cả nước, Việt Minh buộc chính quyền Đế quốc Việt Nam giao quyền lực cho họ. Trước tình thế đó, Bảo Đại quyết định thoái vị. Bảo Đại không rõ phải liên lạc với ai ở Hà Nội, nên gửi một điện tín tới “Ủy ban Nhân dân Cứu quốc” ở Hà Nội:</p><p></p><p>“<em>Đáp ứng lời kêu gọi của Ủy ban, tôi sẵn sàng thoái vị. Trước giờ quyết định này của lịch sử quốc gia, đoàn kết là sống, chia rẽ là chết. Tôi sẵn sàng hy sinh tất cả mọi quyền lợi, để cho sự đoàn kết được thành tựu, và yêu cầu đại diện của Ủy ban sớm tới Huế, để nhận bàn giao.</em>”</p><p></p><p><img src="https://lichsunuocvietnam.com/wp-content/uploads/2016/03/vua-bao-dai-thoai-vi.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" />Vua Bảo Đại đứng trước điện Kiến Trung, Ông đang chờ phái đoàn của chính phủ lâm thời do ông Trần Huy Liêu đứng đầu đến để trao ấn, kiếm xin thoái vị ngày 30/8/1945</p><p>Sáng ngày 23/8/1945, hai phái viên của Việt Minh là ông Trần Huy Liệu và ông Cù Huy Cận đến cung điện Huế. Theo lời yêu cầu của hai ông này, chiều ngày 25/8/1945, Bảo Đại đã đọc Tuyên ngôn Thoái vị trước hàng ngàn người tụ họp trước cửa Ngọ Môn và sau đó trao ấn tín, quốc bảo của hoàng triều cho ông Trần Huy Liệu. Ông trở thành “công dân Vĩnh Thụy”. Trong bản Tuyên ngôn Thoái vị, ông có câu nói nổi tiếng “<em>Trẫm muốn được làm dân một nước tự do, hơn làm Vua một nước nô lệ</em>“.</p><p></p><p>Trong tuyên ngôn thoái vị của vua Bảo Đại có đoạn “<em>Trẫm yêu cầu tân chính phủ phải giữ gìn lăng tẩm và miếu mạo của hoàng gia.”</em></p><p></p><p><strong><span style="color: rgb(226, 80, 65)">Nguồn : lichsunuocvietnam.com</span></strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 179699, member: 288054"] [SIZE=5][B][COLOR=rgb(226, 80, 65)]Quốc Trưởng Đế Quốc Việt Nam[/COLOR][/B][/SIZE] Sau khi Nhật đảo chính Pháp và tuyên bố trao trả độc lập cho Việt Nam. Ngày 11/3/1945, Bảo Đại ra đạo dụ “Tuyên cáo Việt Nam độc lập”, tuyên bố hủy bỏ Hòa ước Patenôtre ký với Pháp năm 1884, khôi phục chủ quyền Việt Nam, thống nhất Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ. Trong tuyên bố của Bảo Đại, ông bãi bỏ các hiệp ước bảo hộ và mất độc lập với nước Pháp trước đây, độc lập theo tuyên ngôn Đại đông Á, và “ông cũng như Chính phủ Việt Nam tin tưởng lòng trung thực của Nhật Bản và nó được xác định làm việc với các nước để đạt được mục đích” Ngày 7/4/1945, Bảo Đại đã ký đạo dụ số 5 chuẩn y thành phần nội các Trần Trọng Kim và ngày 12/5 giải thể Viện Dân biểu Trung Kỳ. Tháng 6/1945, chính phủ Trần Trọng Kim đặt quốc hiệu là Đế quốc Việt Nam. Ngày 16/8/1945, Trần Trọng Kim tuyên bố bảo vệ “độc lập” giành được 9/3, và ngày 18/8 tạo ra một Ủy ban Giải phóng Dân tộc. Theo lời khuyên của ông Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, Bảo Đại gửi thông điệp cho Tổng thống Hoa Kỳ Truman, vua nước Anh, Thống chế Tưởng Giới Thạch Trung Hoa, Tướng de Gaulle của Pháp đề nghị công nhận độc lập của Việt Nam. Tuy nhiên đến 24 tháng 8 ông đã thực hiện câu trả lời Hội đồng Cơ mật quyết định thoái vị “để không phải là một trở ngại cho sự giải phóng của đất nước”. Ngày 18/8/1945, vua Bảo Đại đã xác nhận độc lập của Việt Nam sau khi Nhật đầu hàng, được công bố vào tháng 3 và đồng thời gửi một thông điệp đến tướng De Gaulle yêu cầu công nhận nền độc lập của Việt Nam. Thông điệp này cho rằng sự độc lập của Việt Nam “[I]chỉ có nghĩa là bảo vệ lợi ích của Pháp và ảnh hưởng tinh thần Pháp ở Đông Dương[/I]“. Tuy nhiên De Gaulle dự kiến sẽ hậu thuẫn cho một chế độ quân chủ mà người đứng đầu không phải là Bảo Đại, người đã thỏa hiệp với Nhật Bản để được “độc lập”, mà là Vĩnh San tức vua Duy Tân trước đây , được xem như là một người “Gaullist”. [SIZE=6][B][COLOR=rgb(226, 80, 65)]Vua Bảo Đại thoái vị[/COLOR][/B][/SIZE] Từ tháng 3/1945, Việt Nam rơi vào một tình trạng hỗn loạn do khoảng trống về quyền lực chính trị quá lớn. Người Nhật đang lo chống đỡ các đòn tấn công của quân đội đồng minh Anh,Mỹ. Cả chính phủ của Trần Trọng Kim lẫn triều đình của Bảo Đại đều không đủ lực lượng quân sự và uy tín chính trị để kiểm soát tình hình. Theo Peter A. Pull, chỉ có Việt Minh là lực lượng có tổ chức duy nhất ở nước này có khả năng nắm được quyền chính trị. Chiến tranh đã làm kiệt quệ nền kinh tế, nước Nhật cạn kiệt nguyên liệu nên quân Nhật chiếm lấy lúa gạo và các sản phẩm khác, bắt dân phá lúa trồng đay để phục vụ chiến tranh, cộng thêm thiên tai, nạn đói năm 1945 (Nạn đói Ất Dậu) đã xảy ra tại Bắc kỳ vàTrung kỳ. Người ta ước tính rằng đã có khoảng hai triệu người chết vì nạn đói này. Năm 1945, Cách mạng tháng Tám thành công. Tại các địa phương trên cả nước, Việt Minh buộc chính quyền Đế quốc Việt Nam giao quyền lực cho họ. Trước tình thế đó, Bảo Đại quyết định thoái vị. Bảo Đại không rõ phải liên lạc với ai ở Hà Nội, nên gửi một điện tín tới “Ủy ban Nhân dân Cứu quốc” ở Hà Nội: “[I]Đáp ứng lời kêu gọi của Ủy ban, tôi sẵn sàng thoái vị. Trước giờ quyết định này của lịch sử quốc gia, đoàn kết là sống, chia rẽ là chết. Tôi sẵn sàng hy sinh tất cả mọi quyền lợi, để cho sự đoàn kết được thành tựu, và yêu cầu đại diện của Ủy ban sớm tới Huế, để nhận bàn giao.[/I]” [IMG]https://lichsunuocvietnam.com/wp-content/uploads/2016/03/vua-bao-dai-thoai-vi.jpg[/IMG]Vua Bảo Đại đứng trước điện Kiến Trung, Ông đang chờ phái đoàn của chính phủ lâm thời do ông Trần Huy Liêu đứng đầu đến để trao ấn, kiếm xin thoái vị ngày 30/8/1945 Sáng ngày 23/8/1945, hai phái viên của Việt Minh là ông Trần Huy Liệu và ông Cù Huy Cận đến cung điện Huế. Theo lời yêu cầu của hai ông này, chiều ngày 25/8/1945, Bảo Đại đã đọc Tuyên ngôn Thoái vị trước hàng ngàn người tụ họp trước cửa Ngọ Môn và sau đó trao ấn tín, quốc bảo của hoàng triều cho ông Trần Huy Liệu. Ông trở thành “công dân Vĩnh Thụy”. Trong bản Tuyên ngôn Thoái vị, ông có câu nói nổi tiếng “[I]Trẫm muốn được làm dân một nước tự do, hơn làm Vua một nước nô lệ[/I]“. Trong tuyên ngôn thoái vị của vua Bảo Đại có đoạn “[I]Trẫm yêu cầu tân chính phủ phải giữ gìn lăng tẩm và miếu mạo của hoàng gia.”[/I] [B][COLOR=rgb(226, 80, 65)]Nguồn : lichsunuocvietnam.com[/COLOR][/B][COLOR=rgb(226, 80, 65)] [/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Nhân vật Lịch sử Việt Nam
Vua thứ 13 nhà Nguyễn- Vua Bảo Đại (Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy)-
Top