Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Nhân vật Lịch sử Việt Nam
Vua thứ 13 nhà Nguyễn- Vua Bảo Đại (Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy)-
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 179696" data-attributes="member: 288054"><p>Vua Bảo Đại tên húy là Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy, ông sinh ngày 22/10/1913 tại cố đô Huế, mất 31/7/1997 tại Paris, Pháp, ông là vị vua thứ 13 của triều đại nhà Nguyễn, cũng là vị vua cuối cùng trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam. [ATTACH=full]2819[/ATTACH]</p><p></p><p></p><p><span style="font-size: 22px"><strong>Thân Thế</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Thuở nhỏ</strong></span></p><p>Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy là con duy nhất của vua Khải Định, thân mẫu của ông là bà Hoàng Thị Cúc (Đức Từ Cung). Đầu năm 1913, bà Hoàng Thị Cúc mang thai Vĩnh Thụy và nhận đứa con mang trong bụng là của Phụng Hóa công tức vua Khải Định sau này.</p><p>Khi mang thai, bà Hoàng Thị Cúc là cung nữ hầu hai bà Thánh Cung Nguyễn Hữu Thị Nhàn và Tiên Cung Dương Thị Thục (hai bà là vợ góa của vua Đồng Khánh thân phụ của vua Khải Định). Hai bà Tiên Cung và Thánh Cung đã nhiều lần tra khảo, có lần còn ép bà phải nằm úp bụng bầu xuống đất và đánh, bắt bà phải khai đứa con trong bụng là của ai sao lại dám đặt điều nhưng bà vẫn một mực khẳng định đây là con của Phụng Hóa Công. Kể từ đó bà mới được tha và hưởng thời kỳ dưỡng thai, ngày 22/10/1913 bà hạ sinh hoàng nam Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy.</p><p></p><p>Khi hoàng tử Vĩnh Thụy mới chào đời, khác với những người mẹ bình thường, bà lập tức bị cách ly khỏi con trai. Bà Tiên Cung đón cháu nội về cung của mình, tự chăm sóc, nuôi nấng. Mỗi ngày vài lần, bà Tiên Cung cho gọi Huệ phi vào cho con bú, rồi lại bắt về. Vì thế bà tiếng là làm mẹ nhưng gần như không được một ngày chăm sóc con. Mối quan hệ giữa bà và đức Tiên Cung hết sức căng thẳn, vì xuất thân không cao quý, đức Tiên Cung không xem trọng và tỏ ra lạnh nhạt với bà.</p><p></p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đông cung hoàng thái tử</strong></span></p><p>Sau khi vua Khải Định lên ngôi vào năm 1916 đến 28/4/1922 , khi lên 9 tuổi Vĩnh Thụy được tấn phong làm Đông Cung Hoàng Thái Tử.</p><p></p><p>[ATTACH=full]2820[/ATTACH]</p><p></p><p><span style="color: rgb(65, 168, 95)">Vua Bảo Đại mặc lễ phục trong dịp tấn phong Đông Cung Hoàng Thái Tử </span></p><p></p><p><span style="font-size: 22px"><strong><span style="color: rgb(226, 80, 65)">Vua Bảo Đại vị vua thứ 13 triều đại nhà Nguyễn</span></strong></span></p><p></p><p>Ngày 8/1/1926 Đông Cung Hoàng Thái Tử Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy chính thức lên nối ngôi vua cha, lấy <strong>niên hiệu là Bảo Đại</strong>. Vừa mới lên ngôi ông lại tiếp tục qua Pháp vào tháng 3/1926 để theo học tại trường Sciences Po một trường về khoa học chính trị, công việc trong nước giao lại cho các đại thần phụ chính</p><p></p><p>[ATTACH=full]2821[/ATTACH]</p><p></p><p><span style="color: rgb(0, 168, 133)">Vua Bảo Đại ngồi trên kiệu và đoàn hộ giá từ điện Cần Chánh lên điện Thái Hòa trong lễ lên ngôi của mình </span></p><p></p><p>Sau mười năm theo học tại Pháp vua Bảo Đại lên tàu D Artagnan trở về nước vào ngày 16/8/1932 (<em>trên chuyến tàu này có cả vợ Bảo Đại vị hoàng hậu cuối cùng của triều Nguyễn sau này là Marie Thérèse Nguyễn Hữu Thị Lan tức Nam Phương Hoàng Hậu đi cùng nhưng lúc này 2 người chưa biết nhau</em>). Ngay sau đó Vua Bảo Đại ra đạo dụ số một tuyên cáo chấp chính và khẳng định chế độ quân chủ <em>Đại Nam hoàng triều</em>. Văn bản này hủy bỏ “Quy ước” ngày 16 tháng 11 năm 1925 lập ra sau khi vua Khải Định mất không lâu.</p><p></p><p>Vua Bảo Đại đã ra cải cách công việc trong triều như sắp xếp lại việc nội chính, hành chính. Ông đã cho bỏ một số phong tục mà các vua nhà Nguyễn trước đã bày ra như thần dân trong nước không phải quỳ lạy mà có thể ngước nhìn vua khi lễ giá tới, mỗi khi vào chầu các quan Tây không phải chắp tay xá lạy mà chỉ bắt tay vua, các quan ta cũng không phải quỳ lạy.</p><p></p><p>[ATTACH=full]2822[/ATTACH]</p><p><span style="color: rgb(65, 168, 95)">Vua Bảo Đại ngồi trên ngai vàng trong Điện Thái Hòa </span></p><p></p><p>Ngày 8/4/1932, Bảo Đại đã ban hành một đạo dụ cải tổ nội các, quyết định tự mình chấp chính và sắc phong thêm 5 thượng thư mới xuất thân từ giới học giả và hành chính là Phạm Quỳnh, Thái Văn Toản, Hồ Đắc Khải, Ngô Đình Diệm (Thủ tướng cuối cùng của Quốc gia Việt Nam và là Tổng thống đầu tiên của Việt Nam Cộng hòa sau này) và Bùi Bằng Đoàn nhằm thay thế các thượng thư già yếu hoặc kém năng lực như Nguyễn Hữu Bài, Tôn Thất Đàn, Phạm Liệu, Võ Liêm, Vương Tứ Đại.</p><p></p><p>Ông thành lập viện dân biểu để trình bày nguyện vọng lên nhà vua và quan chức bảo hộ Pháp và cho phép Hội đồng tư vấn Bắc Kỳ được thay mặt Nam triều trong việc hợp tác với chính quyền bảo hộ, tháng 12/1933, Vua Bảo Đại ra Bắc kỳ thăm dân chúng.</p><p></p><p><img src="https://lichsunuocvietnam.com/wp-content/uploads/2016/03/oto-don-vua-bao-dai-tai-ga-ha-noi.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p></p><p>Oto đón vua Bảo Đại trước ga Hà Nội trong chuyến ra thăm Bắc Kỳ</p><p></p><p></p><p></p><p><span style="color: rgb(184, 49, 47)"><strong> Nguồn : lichsunuocvietnam.com</strong></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 179696, member: 288054"] Vua Bảo Đại tên húy là Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy, ông sinh ngày 22/10/1913 tại cố đô Huế, mất 31/7/1997 tại Paris, Pháp, ông là vị vua thứ 13 của triều đại nhà Nguyễn, cũng là vị vua cuối cùng trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam. [ATTACH=full]2819._xfImport[/ATTACH] [SIZE=6][B]Thân Thế[/B][/SIZE] [SIZE=5][B]Thuở nhỏ[/B][/SIZE] Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy là con duy nhất của vua Khải Định, thân mẫu của ông là bà Hoàng Thị Cúc (Đức Từ Cung). Đầu năm 1913, bà Hoàng Thị Cúc mang thai Vĩnh Thụy và nhận đứa con mang trong bụng là của Phụng Hóa công tức vua Khải Định sau này. Khi mang thai, bà Hoàng Thị Cúc là cung nữ hầu hai bà Thánh Cung Nguyễn Hữu Thị Nhàn và Tiên Cung Dương Thị Thục (hai bà là vợ góa của vua Đồng Khánh thân phụ của vua Khải Định). Hai bà Tiên Cung và Thánh Cung đã nhiều lần tra khảo, có lần còn ép bà phải nằm úp bụng bầu xuống đất và đánh, bắt bà phải khai đứa con trong bụng là của ai sao lại dám đặt điều nhưng bà vẫn một mực khẳng định đây là con của Phụng Hóa Công. Kể từ đó bà mới được tha và hưởng thời kỳ dưỡng thai, ngày 22/10/1913 bà hạ sinh hoàng nam Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy. Khi hoàng tử Vĩnh Thụy mới chào đời, khác với những người mẹ bình thường, bà lập tức bị cách ly khỏi con trai. Bà Tiên Cung đón cháu nội về cung của mình, tự chăm sóc, nuôi nấng. Mỗi ngày vài lần, bà Tiên Cung cho gọi Huệ phi vào cho con bú, rồi lại bắt về. Vì thế bà tiếng là làm mẹ nhưng gần như không được một ngày chăm sóc con. Mối quan hệ giữa bà và đức Tiên Cung hết sức căng thẳn, vì xuất thân không cao quý, đức Tiên Cung không xem trọng và tỏ ra lạnh nhạt với bà. [SIZE=5][B]Đông cung hoàng thái tử[/B][/SIZE] Sau khi vua Khải Định lên ngôi vào năm 1916 đến 28/4/1922 , khi lên 9 tuổi Vĩnh Thụy được tấn phong làm Đông Cung Hoàng Thái Tử. [ATTACH=full]2820._xfImport[/ATTACH] [COLOR=rgb(65, 168, 95)]Vua Bảo Đại mặc lễ phục trong dịp tấn phong Đông Cung Hoàng Thái Tử [/COLOR] [SIZE=6][B][COLOR=rgb(226, 80, 65)]Vua Bảo Đại vị vua thứ 13 triều đại nhà Nguyễn[/COLOR][/B][/SIZE] Ngày 8/1/1926 Đông Cung Hoàng Thái Tử Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy chính thức lên nối ngôi vua cha, lấy [B]niên hiệu là Bảo Đại[/B]. Vừa mới lên ngôi ông lại tiếp tục qua Pháp vào tháng 3/1926 để theo học tại trường Sciences Po một trường về khoa học chính trị, công việc trong nước giao lại cho các đại thần phụ chính [ATTACH=full]2821._xfImport[/ATTACH] [COLOR=rgb(0, 168, 133)]Vua Bảo Đại ngồi trên kiệu và đoàn hộ giá từ điện Cần Chánh lên điện Thái Hòa trong lễ lên ngôi của mình [/COLOR] Sau mười năm theo học tại Pháp vua Bảo Đại lên tàu D Artagnan trở về nước vào ngày 16/8/1932 ([I]trên chuyến tàu này có cả vợ Bảo Đại vị hoàng hậu cuối cùng của triều Nguyễn sau này là Marie Thérèse Nguyễn Hữu Thị Lan tức Nam Phương Hoàng Hậu đi cùng nhưng lúc này 2 người chưa biết nhau[/I]). Ngay sau đó Vua Bảo Đại ra đạo dụ số một tuyên cáo chấp chính và khẳng định chế độ quân chủ [I]Đại Nam hoàng triều[/I]. Văn bản này hủy bỏ “Quy ước” ngày 16 tháng 11 năm 1925 lập ra sau khi vua Khải Định mất không lâu. Vua Bảo Đại đã ra cải cách công việc trong triều như sắp xếp lại việc nội chính, hành chính. Ông đã cho bỏ một số phong tục mà các vua nhà Nguyễn trước đã bày ra như thần dân trong nước không phải quỳ lạy mà có thể ngước nhìn vua khi lễ giá tới, mỗi khi vào chầu các quan Tây không phải chắp tay xá lạy mà chỉ bắt tay vua, các quan ta cũng không phải quỳ lạy. [ATTACH=full]2822._xfImport[/ATTACH] [COLOR=rgb(65, 168, 95)]Vua Bảo Đại ngồi trên ngai vàng trong Điện Thái Hòa [/COLOR] Ngày 8/4/1932, Bảo Đại đã ban hành một đạo dụ cải tổ nội các, quyết định tự mình chấp chính và sắc phong thêm 5 thượng thư mới xuất thân từ giới học giả và hành chính là Phạm Quỳnh, Thái Văn Toản, Hồ Đắc Khải, Ngô Đình Diệm (Thủ tướng cuối cùng của Quốc gia Việt Nam và là Tổng thống đầu tiên của Việt Nam Cộng hòa sau này) và Bùi Bằng Đoàn nhằm thay thế các thượng thư già yếu hoặc kém năng lực như Nguyễn Hữu Bài, Tôn Thất Đàn, Phạm Liệu, Võ Liêm, Vương Tứ Đại. Ông thành lập viện dân biểu để trình bày nguyện vọng lên nhà vua và quan chức bảo hộ Pháp và cho phép Hội đồng tư vấn Bắc Kỳ được thay mặt Nam triều trong việc hợp tác với chính quyền bảo hộ, tháng 12/1933, Vua Bảo Đại ra Bắc kỳ thăm dân chúng. [IMG]https://lichsunuocvietnam.com/wp-content/uploads/2016/03/oto-don-vua-bao-dai-tai-ga-ha-noi.jpg[/IMG] Oto đón vua Bảo Đại trước ga Hà Nội trong chuyến ra thăm Bắc Kỳ [COLOR=rgb(184, 49, 47)][B] Nguồn : lichsunuocvietnam.com[/B][/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Nhân vật Lịch sử Việt Nam
Vua thứ 13 nhà Nguyễn- Vua Bảo Đại (Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy)-
Top