Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
CHĂM SÓC SỨC KHỎE
Y TẾ
Bệnh Thường Gặp
Vú sữa đất chữa bệnh đái tháo đường?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 37298" data-attributes="member: 18"><p><strong>Gần đây, một số người dân ở quận Gò Vấp (TP.HCM) truyền nhau bài thuốc chữa bệnh đái tháo đường từ cây vú sữa đất. Điều này đúng sai thế nào?</strong> </p><p></p><p> Chị N.H.T, nhà gần cầu Trường Đai (Gò Vấp) cho biết: Chồng chị bị bệnh đái tháo đường đã một năm nay, nhưng từ khi uống nước sắc cây vú sữa đất, kết quả đo đường huyết đã trở lại bình thường. Theo chỉ dẫn của người quen, chị T. đã tìm cây vú sữa đất; vốn mọc hoang ở nhiều bờ bụi, dưới chân cầu, kẽ đá; nhổ cả rễ, thân, lá, rửa sạch đất rồi phơi khô. Mỗi lần sắc 1 nắm với 3 chén nước, còn lại 8 phân nước (1 chén = 10 phân) để dùng uống mỗi ngày. </p><p></p><p> Vú sữa đất có đúng là cây thuốc không, thường dùng chữa bệnh gì và nếu sử dụng như bài thuốc trên, chẳng may phù hợp với người này nhưng không phù hợp với người kia cũng là điều đáng lo ngại.</p><p></p><p> <p style="text-align: center"><img src="https://www.phunuonline.com.vn/suckhoe-dinhduong/2010/Picture/Nhuy/T5/vusua1.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </p> <p style="text-align: center"><em></em></p> <p style="text-align: center"><em>Vú sữa đất mà một số người dân ở đây gọi lại là cỏ sữa lá to</em></p> <p style="text-align: center"><em></em></p> <p style="text-align: center"><em></em></p><p>Chúng tôi mang cây này đến Lương y Nguyễn Đức Nghĩa (Hội Dược liệu TP.HCM) thì được biết, đây là cỏ sữa lá to. Trong tài liệu <em>Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam – nhiều tác giả và Từ điển Cây thuốc Việt Nam - Võ Văn Chi</em>, vú sữa đất là tên gọi khác của cỏ sữa lá nhỏ, là loại cây thảo nhỏ, bấm vào thân chảy nhựa mủ trắng, thân và cành mảnh, mọc tỏa rộng trên mặt đất, màu đỏ tím, có lông rất nhỏ; lá mọc đối, hình bầu dục, dài 7mm, rộng 4mm. </p><p> </p><p> <p style="text-align: center"><img src="https://www.phunuonline.com.vn/suckhoe-dinhduong/2010/Picture/Nhuy/T5/vusua2.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </p> <p style="text-align: center"><em></em></p> <p style="text-align: center"><em>Cỏ sữa lá nhỏ (hay còn gọi là vú sữa đất)</em></p> <p style="text-align: center"><em></em></p> <p style="text-align: center"><em></em> </p><p>Cỏ sữa lá to cũng là cây thảo, có nhựa mủ trắng (tên gọi khác là cỏ sữa lông), nhưng thân màu đỏ nhạt, phủ lông, lá hình bầu dục hoặc hình mác, dài 2-3 cm, rộng 7-13mm, đầu nhọn, mép có răng cưa nhỏ, mặt dưới phủ lông màu xám nhạt, cuống lá có lông rậm; cụm hoa hình cầu, mọc ở kẽ lá gồm rất nhiều hoa; quả nang màu trắng nhạt, đường kính 1,5 mm, hạt hình trứng hoặc hình 4 cạnh, mặt ngoài hơi nhăn nheo. </p><p></p><p> Ở Việt Nam, cỏ sữa mọc hoang khắp nơi, ưa đất có sỏi, đá, thường thấy ở kẽ gạch, sân xi măng, cây sống từ 3-5 tháng rồi tàn lụi. Bộ phận dùng làm thuốc: toàn cây cỏ sữa dùng tươi hoặc phơi khô. </p><p></p><p> <p style="text-align: center"><img src="https://www.phunuonline.com.vn/suckhoe-dinhduong/2010/Picture/Nhuy/T5/cosua3.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </p> <p style="text-align: center"><em></em></p> <p style="text-align: center"><em>Cỏ sữa lá to mọc hoang ở chân cầu Trường Đai (Gò Vấp)</em></p> <p style="text-align: center"><em></em></p> <p style="text-align: center"><em></em> </p><p><em>Cỏ sữa lá to</em>: có vị hơi đắng, chua, tính mát, tác dụng thanh nhiệt, giải độc, chữa lỵ, phong ngứa và thông sữa. Theo Lương y Nghĩa, thời điểm giao mùa (giữa mùa nắng và mùa mưa), nhiều người hay bị kiết lỵ, tiêu ra máu có thể dùng bài thuốc từ cỏ sữa lá to vì cây này có tác dụng chữa bệnh đường ruột rất tốt. Tài liệu<em> Từ điển Cây thuốc Việt Nam - Võ Văn Chi</em> có hướng dẫn cách dùng rất cụ thể: Nếu hãm, lấy 1g cho vào trong chén nước sôi, mỗi ngày uống 2 chén. Hoặc dùng cao lỏng 0,50g – 1,50g hàng ngày. Người ta cũng thường dùng nước nấu cây để chữa bệnh ngoài da hoặc đắp ngoài. Cần chú ý: không dùng quá liều vì cây có độc, sẽ gây tiêu chảy và làm tim hoạt động bất thường, có thể giải độc bằng nước sắc cam thảo và kim ngân hoa, mỗi vị 12-16g.</p><p></p><p> <em>Cỏ sữa lá nhỏ</em>: có vị đắng the, tính bình, mát. Tác dụng thông huyết, cầm máu, giảm đau, tiêu độc, kháng khuẩn, thông sữa, lợi tiểu. Theo <em>Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam – GS Đỗ Tất Lợi</em>, cỏ sữa lá nhỏ dùng toàn cây làm thuốc chữa lỵ rất phổ biến trong nhân dân, nhất là đối với trẻ em, hàng ngày dùng 15-20g (tươi). Người lớn có thể dùng 100 - 150g (tươi).</p><p></p><p> Về tác dụng dược lý khác của cỏ sữa lá to và lá nhỏ, tài liệu <em>Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam </em>có đề cập đến một chi tiết là cỏ sữa giúp hạ đường huyết nhưng chỉ mới thí nghiệm trên động vật, chưa có hướng dẫn cụ thể cách dùng thế nào để chữa bệnh đái tháo đường. Các tài liệu khác không thấy nhắc đến chỉ định này.</p><p></p><p> Theo Lương y Nghĩa, việc dùng cây cỏ chữa bệnh lưu truyền hàng ngàn năm xuất phát từ kinh nghiệm tích lũy của nhân dân, được các nhà khoa học dần dần làm sáng tỏ, bổ sung cho kho tàng y – dược khi nghiên cứu về dược lý lâm sàng; thành phần hóa học; độc cấp, trường diễn (diễn tiến xảy ra sau khi dùng thuốc ngắn ngày hay dài ngày thế nào, có triệu chứng gây ngộ độc, ói mửa, hay ảnh hưởng đến chức năng, cơ quan khác trong cơ thể hay không)…, khi khẳng định giá trị chữa bệnh mới phổ biến rộng rãi.</p><p></p><p> Riêng về điều trị đái tháo đường còn tùy thuộc từng thể, mức độ và sự tiến triển của bệnh; có sự kết hợp của chế độ ăn, thuốc hạ đường huyết, insulin...; phải theo dõi chặt chẽ, cẩn thận. Trong từng trường hợp cần ghi nhận thật cụ thể và nên có sự phối hợp giữa thầy thuốc và gia đình.</p><p style="text-align: right"></p> <p style="text-align: right"></p> <p style="text-align: right"><strong>Theo PNO.</strong></p> <p style="text-align: right"><strong></strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 37298, member: 18"] [B]Gần đây, một số người dân ở quận Gò Vấp (TP.HCM) truyền nhau bài thuốc chữa bệnh đái tháo đường từ cây vú sữa đất. Điều này đúng sai thế nào?[/B] Chị N.H.T, nhà gần cầu Trường Đai (Gò Vấp) cho biết: Chồng chị bị bệnh đái tháo đường đã một năm nay, nhưng từ khi uống nước sắc cây vú sữa đất, kết quả đo đường huyết đã trở lại bình thường. Theo chỉ dẫn của người quen, chị T. đã tìm cây vú sữa đất; vốn mọc hoang ở nhiều bờ bụi, dưới chân cầu, kẽ đá; nhổ cả rễ, thân, lá, rửa sạch đất rồi phơi khô. Mỗi lần sắc 1 nắm với 3 chén nước, còn lại 8 phân nước (1 chén = 10 phân) để dùng uống mỗi ngày. Vú sữa đất có đúng là cây thuốc không, thường dùng chữa bệnh gì và nếu sử dụng như bài thuốc trên, chẳng may phù hợp với người này nhưng không phù hợp với người kia cũng là điều đáng lo ngại. [CENTER][IMG]https://www.phunuonline.com.vn/suckhoe-dinhduong/2010/Picture/Nhuy/T5/vusua1.jpg[/IMG] [I] Vú sữa đất mà một số người dân ở đây gọi lại là cỏ sữa lá to [/I][/CENTER] Chúng tôi mang cây này đến Lương y Nguyễn Đức Nghĩa (Hội Dược liệu TP.HCM) thì được biết, đây là cỏ sữa lá to. Trong tài liệu [I]Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam – nhiều tác giả và Từ điển Cây thuốc Việt Nam - Võ Văn Chi[/I], vú sữa đất là tên gọi khác của cỏ sữa lá nhỏ, là loại cây thảo nhỏ, bấm vào thân chảy nhựa mủ trắng, thân và cành mảnh, mọc tỏa rộng trên mặt đất, màu đỏ tím, có lông rất nhỏ; lá mọc đối, hình bầu dục, dài 7mm, rộng 4mm. [CENTER][IMG]https://www.phunuonline.com.vn/suckhoe-dinhduong/2010/Picture/Nhuy/T5/vusua2.jpg[/IMG] [I] Cỏ sữa lá nhỏ (hay còn gọi là vú sữa đất) [/I] [/CENTER] Cỏ sữa lá to cũng là cây thảo, có nhựa mủ trắng (tên gọi khác là cỏ sữa lông), nhưng thân màu đỏ nhạt, phủ lông, lá hình bầu dục hoặc hình mác, dài 2-3 cm, rộng 7-13mm, đầu nhọn, mép có răng cưa nhỏ, mặt dưới phủ lông màu xám nhạt, cuống lá có lông rậm; cụm hoa hình cầu, mọc ở kẽ lá gồm rất nhiều hoa; quả nang màu trắng nhạt, đường kính 1,5 mm, hạt hình trứng hoặc hình 4 cạnh, mặt ngoài hơi nhăn nheo. Ở Việt Nam, cỏ sữa mọc hoang khắp nơi, ưa đất có sỏi, đá, thường thấy ở kẽ gạch, sân xi măng, cây sống từ 3-5 tháng rồi tàn lụi. Bộ phận dùng làm thuốc: toàn cây cỏ sữa dùng tươi hoặc phơi khô. [CENTER][IMG]https://www.phunuonline.com.vn/suckhoe-dinhduong/2010/Picture/Nhuy/T5/cosua3.jpg[/IMG] [I] Cỏ sữa lá to mọc hoang ở chân cầu Trường Đai (Gò Vấp) [/I] [/CENTER] [I]Cỏ sữa lá to[/I]: có vị hơi đắng, chua, tính mát, tác dụng thanh nhiệt, giải độc, chữa lỵ, phong ngứa và thông sữa. Theo Lương y Nghĩa, thời điểm giao mùa (giữa mùa nắng và mùa mưa), nhiều người hay bị kiết lỵ, tiêu ra máu có thể dùng bài thuốc từ cỏ sữa lá to vì cây này có tác dụng chữa bệnh đường ruột rất tốt. Tài liệu[I] Từ điển Cây thuốc Việt Nam - Võ Văn Chi[/I] có hướng dẫn cách dùng rất cụ thể: Nếu hãm, lấy 1g cho vào trong chén nước sôi, mỗi ngày uống 2 chén. Hoặc dùng cao lỏng 0,50g – 1,50g hàng ngày. Người ta cũng thường dùng nước nấu cây để chữa bệnh ngoài da hoặc đắp ngoài. Cần chú ý: không dùng quá liều vì cây có độc, sẽ gây tiêu chảy và làm tim hoạt động bất thường, có thể giải độc bằng nước sắc cam thảo và kim ngân hoa, mỗi vị 12-16g. [I]Cỏ sữa lá nhỏ[/I]: có vị đắng the, tính bình, mát. Tác dụng thông huyết, cầm máu, giảm đau, tiêu độc, kháng khuẩn, thông sữa, lợi tiểu. Theo [I]Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam – GS Đỗ Tất Lợi[/I], cỏ sữa lá nhỏ dùng toàn cây làm thuốc chữa lỵ rất phổ biến trong nhân dân, nhất là đối với trẻ em, hàng ngày dùng 15-20g (tươi). Người lớn có thể dùng 100 - 150g (tươi). Về tác dụng dược lý khác của cỏ sữa lá to và lá nhỏ, tài liệu [I]Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam [/I]có đề cập đến một chi tiết là cỏ sữa giúp hạ đường huyết nhưng chỉ mới thí nghiệm trên động vật, chưa có hướng dẫn cụ thể cách dùng thế nào để chữa bệnh đái tháo đường. Các tài liệu khác không thấy nhắc đến chỉ định này. Theo Lương y Nghĩa, việc dùng cây cỏ chữa bệnh lưu truyền hàng ngàn năm xuất phát từ kinh nghiệm tích lũy của nhân dân, được các nhà khoa học dần dần làm sáng tỏ, bổ sung cho kho tàng y – dược khi nghiên cứu về dược lý lâm sàng; thành phần hóa học; độc cấp, trường diễn (diễn tiến xảy ra sau khi dùng thuốc ngắn ngày hay dài ngày thế nào, có triệu chứng gây ngộ độc, ói mửa, hay ảnh hưởng đến chức năng, cơ quan khác trong cơ thể hay không)…, khi khẳng định giá trị chữa bệnh mới phổ biến rộng rãi. Riêng về điều trị đái tháo đường còn tùy thuộc từng thể, mức độ và sự tiến triển của bệnh; có sự kết hợp của chế độ ăn, thuốc hạ đường huyết, insulin...; phải theo dõi chặt chẽ, cẩn thận. Trong từng trường hợp cần ghi nhận thật cụ thể và nên có sự phối hợp giữa thầy thuốc và gia đình. [RIGHT] [B]Theo PNO. [/B][/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
CHĂM SÓC SỨC KHỎE
Y TẾ
Bệnh Thường Gặp
Vú sữa đất chữa bệnh đái tháo đường?
Top