Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
THỂ THAO & GIẢI TRÍ
Võ Thuật
Võ thuật cổ truyền Việt Nam
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="nobita" data-source="post: 9370" data-attributes="member: 2149"><p>Võ cổ truyền Việt Nam còn có cái tên gọi rất thân quen là " Võ Ta " . Người Trung Quốc họ biết quảng bá văn hóa nước họ nên võ Tàu của họ rất có tên tuổi. Nhưng nếu nhìn vào lịch sử dựng nước và giữ nước thì qua cả nghìn năm Trung Quốc xâm lược nước ta họ luôn bị thua về quân sự, trong đó có cả thua về võ học. Nước ta ngay từ thuở ban đầu đã phải đấu tranh với thiên tai,thú dữ và giặc ngoại xâm nên võ thuật nghiễm nhiên được coi trọng.</p><p>Cách tập luyện của Võ Ta là đơn giản nhưng rất hiệu quả đặc biệt trong thực chiến. Lúc đầu người thầy yêu cầu học trò gánh nước,phát cỏ,bổ củi...để tạo một nền tảng sức lực và sự chịu đựng kiên nhẫn. Sau giai đoạn này mới bắt đầu học quyền cước. Cách tập đơn giản như nhảy xa,nhảy cao,đeo vật nặng vào người...Cuối cùng mới là luyện khí công và nội lực. Đó là cách kết hợp hô hấp với động tác. Người học trò phải tự giác tuân theo sự nghiêm khắc của thầy,luyện xào qua xáo lại từ ngày này qua ngày khác không được nản.Ngoài ra còn có các bài thuốc bí truyền để hỗ trợ,trong ăn uống có món đường bát,hay còn gọi là đường mật mía rất tốt cho sức khỏe. Kết quả sau đó rất khó lường. </p><p>Đỉnh cao về khí công có các nhân vật nổi tiếng như: Yết Kiêu, Dã Tượng...thời Trần Hưng Đạo có khả năng bế tức(ngưng thở) rất lâu hay các tướng của Lí Thường Kiệt dùng nội công phát khí thành âm thanh đọc bài " Nam Quốc Sơn Hà " làm kinh sợ quân giặc. Đó là Thiên lí truyền âm công - các ca sĩ thanh nhạc ngày nay vẫn đang áp dụng. Các phái võ nổi tiếng trong đánh giặc còn có Võ Sáo của nghĩa quân Đề Thám ở Yên Thế, Thất Sơn thần quyền -Võ bùa ( ngoài Bắc gọi là thần quyền hay quyền thề) xuất sứ từ các nghĩa quân thời chống Pháp và các Đạo sĩ ở vùng Bảy Núi An Giang. Đây là môn võ như trạng thái nhập Đồng,tự kỉ ám thị và cũng có nét giống với cách khai mở luân xa,huyệt Đạo trong môn trường sinh học. Hệ phái võ Bình Định cũng rất nổi tiếng gắn liền với quân Tây Sơn....</p><p>Trải qua nhiều năm,văn hóa giao thoa , nhiều phái võ du nhập vào nước ta nhưng Võ Ta vẫn được nhiều người ưa chuộng. Bây giờ để học bài bản phải nhờ tới võ sư có thâm niên nghiên cứu và luyện võ ta lâu năm mới thấu hết tinh hoa của Võ Ta. Nhiều đại sư Võ Ta hay những cao nhân ẩn dật khi qua đời mà không có truyền nhân, hoặc là có đệ tử nhưng đệ tử đời sau không đủ tư chất để phát triển môn phái vì thế mà ít nhiều bí kíp võ công tuyệt kĩ bị thất truyền và mai một. </p><p>Thời gian gần đây phong trào luyện Võ Ta đang có sự phát triển nhờ sự can thiệp của Nhà nước,của những người làm Văn hóa. Hi vọng Võ Ta sẽ thu hút đông đảo nhân dân hơn nữa cùng luyện tập ,sáng tạo và khai quật lại những tinh hoa từ người xưa để lại.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="nobita, post: 9370, member: 2149"] Võ cổ truyền Việt Nam còn có cái tên gọi rất thân quen là " Võ Ta " . Người Trung Quốc họ biết quảng bá văn hóa nước họ nên võ Tàu của họ rất có tên tuổi. Nhưng nếu nhìn vào lịch sử dựng nước và giữ nước thì qua cả nghìn năm Trung Quốc xâm lược nước ta họ luôn bị thua về quân sự, trong đó có cả thua về võ học. Nước ta ngay từ thuở ban đầu đã phải đấu tranh với thiên tai,thú dữ và giặc ngoại xâm nên võ thuật nghiễm nhiên được coi trọng. Cách tập luyện của Võ Ta là đơn giản nhưng rất hiệu quả đặc biệt trong thực chiến. Lúc đầu người thầy yêu cầu học trò gánh nước,phát cỏ,bổ củi...để tạo một nền tảng sức lực và sự chịu đựng kiên nhẫn. Sau giai đoạn này mới bắt đầu học quyền cước. Cách tập đơn giản như nhảy xa,nhảy cao,đeo vật nặng vào người...Cuối cùng mới là luyện khí công và nội lực. Đó là cách kết hợp hô hấp với động tác. Người học trò phải tự giác tuân theo sự nghiêm khắc của thầy,luyện xào qua xáo lại từ ngày này qua ngày khác không được nản.Ngoài ra còn có các bài thuốc bí truyền để hỗ trợ,trong ăn uống có món đường bát,hay còn gọi là đường mật mía rất tốt cho sức khỏe. Kết quả sau đó rất khó lường. Đỉnh cao về khí công có các nhân vật nổi tiếng như: Yết Kiêu, Dã Tượng...thời Trần Hưng Đạo có khả năng bế tức(ngưng thở) rất lâu hay các tướng của Lí Thường Kiệt dùng nội công phát khí thành âm thanh đọc bài " Nam Quốc Sơn Hà " làm kinh sợ quân giặc. Đó là Thiên lí truyền âm công - các ca sĩ thanh nhạc ngày nay vẫn đang áp dụng. Các phái võ nổi tiếng trong đánh giặc còn có Võ Sáo của nghĩa quân Đề Thám ở Yên Thế, Thất Sơn thần quyền -Võ bùa ( ngoài Bắc gọi là thần quyền hay quyền thề) xuất sứ từ các nghĩa quân thời chống Pháp và các Đạo sĩ ở vùng Bảy Núi An Giang. Đây là môn võ như trạng thái nhập Đồng,tự kỉ ám thị và cũng có nét giống với cách khai mở luân xa,huyệt Đạo trong môn trường sinh học. Hệ phái võ Bình Định cũng rất nổi tiếng gắn liền với quân Tây Sơn.... Trải qua nhiều năm,văn hóa giao thoa , nhiều phái võ du nhập vào nước ta nhưng Võ Ta vẫn được nhiều người ưa chuộng. Bây giờ để học bài bản phải nhờ tới võ sư có thâm niên nghiên cứu và luyện võ ta lâu năm mới thấu hết tinh hoa của Võ Ta. Nhiều đại sư Võ Ta hay những cao nhân ẩn dật khi qua đời mà không có truyền nhân, hoặc là có đệ tử nhưng đệ tử đời sau không đủ tư chất để phát triển môn phái vì thế mà ít nhiều bí kíp võ công tuyệt kĩ bị thất truyền và mai một. Thời gian gần đây phong trào luyện Võ Ta đang có sự phát triển nhờ sự can thiệp của Nhà nước,của những người làm Văn hóa. Hi vọng Võ Ta sẽ thu hút đông đảo nhân dân hơn nữa cùng luyện tập ,sáng tạo và khai quật lại những tinh hoa từ người xưa để lại. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
THỂ THAO & GIẢI TRÍ
Võ Thuật
Võ thuật cổ truyền Việt Nam
Top