Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
THỂ THAO & GIẢI TRÍ
Võ Thuật
Các Võ Phái Khác
Võ phục và nghi thứcWushu
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butco" data-source="post: 4464" data-attributes="member: 583"><p>Võ phục của Wushu được quy định tùy theo các nội dung tập luyện, thi đấu và biểu diễn khác nhau sử dụng các phục trang khác nhau.</p><p></p><p>Lễ Nghi</p><p></p><p>Lễ nghi biểu hiện các phương thức hành lễ (chào, tiếp nhận binh khí v.v.) của Wushu, bao gồm Đồ thủ lễ (chào tay không), Trì khí giới lễ (chào với binh khí), Đệ khí giới lễ (nghi thức trao nhận binh khí)</p><p></p><p>Đồ thủ lễ</p><p></p><p>Là cách chào tay không bao gồm Bao quyền lễ và Chú mục lễ:</p><p></p><p>Bao quyền lễ (lễ ôm quyền): rất phổ biến trong các võ phái Trung Quốc nói chung, tư thế đứng thẳng hai chân bằng nhau, tay trái mở chưởng, tay phải nắm thành quyền. Ý nghĩa: chưởng trái là văn, quyền phải là võ, văn võ cùng học; chưởng trái biểu thị tứ dục (Trí, Đức, Thể, Mỹ) tượng trưng cho tinh thần thể thao cao thượng, võ đạo, quyền phải biểu thị sự dũng cảm, sức mạnh. Chưởng trái ôm quyền phải biểu thị sức mạnh không sinh bạo loạn, được kiềm chế. Chú mục lễ (nhìn thẳng): đứng thẳng hai chân bằng nhau, không cong lưng, mắt nhìn người nhận lễ một cách thành tâm, chăm chú. Để đáp lại người hành lễ có thể hơi cúi đầu.</p><p></p><p>Trì khí giới lễ</p><p></p><p>Là phương thức được thực hiện khi luyện tập hoặc khi thi đấu, biểu diễn khí giới. Ý nghĩa tương tự như Bao quyền lễ đã nói ở trên.</p><p></p><p>Bao gồm:</p><p></p><p>Bao đao lễ (ôm đao chào)</p><p></p><p>Trì kiếm lễ (cầm kiếm chào)</p><p></p><p>Trì côn lễ (cầm côn chào)</p><p></p><p>Trì thương lễ (cầm thương chào)</p><p></p><p>Đệ giới lễ</p><p></p><p>Là nghi thức trao khí giới cho đồng môn, bao gồm:</p><p></p><p>Đệ đao lễ (nghi thức trao đao)</p><p></p><p>Đệ kiếm lế (nghi thức trao kiếm)</p><p></p><p>Đệ côn lễ (nghi thức trao côn)</p><p></p><p>Đệ thương lễ (nghi thức trao thương)</p><p></p><p>Tiếp giới lễ</p><p></p><p>Là nghi thức nhận khí giới từ phía đồng môn, bao gồm:</p><p></p><p>Tiếp đao lễ (nhận đao)</p><p></p><p>Tiếp kiếm lễ (nhận kiếm)</p><p></p><p>Tiếp côn lễ (nhận côn)</p><p></p><p>Tiếp thương lễ (nhận thương)</p><p></p><p>Ngoài ra, những khí giới khác khi thực hiện cũng phải tuân thủ những quy phạm tương tự.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butco, post: 4464, member: 583"] Võ phục của Wushu được quy định tùy theo các nội dung tập luyện, thi đấu và biểu diễn khác nhau sử dụng các phục trang khác nhau. Lễ Nghi Lễ nghi biểu hiện các phương thức hành lễ (chào, tiếp nhận binh khí v.v.) của Wushu, bao gồm Đồ thủ lễ (chào tay không), Trì khí giới lễ (chào với binh khí), Đệ khí giới lễ (nghi thức trao nhận binh khí) Đồ thủ lễ Là cách chào tay không bao gồm Bao quyền lễ và Chú mục lễ: Bao quyền lễ (lễ ôm quyền): rất phổ biến trong các võ phái Trung Quốc nói chung, tư thế đứng thẳng hai chân bằng nhau, tay trái mở chưởng, tay phải nắm thành quyền. Ý nghĩa: chưởng trái là văn, quyền phải là võ, văn võ cùng học; chưởng trái biểu thị tứ dục (Trí, Đức, Thể, Mỹ) tượng trưng cho tinh thần thể thao cao thượng, võ đạo, quyền phải biểu thị sự dũng cảm, sức mạnh. Chưởng trái ôm quyền phải biểu thị sức mạnh không sinh bạo loạn, được kiềm chế. Chú mục lễ (nhìn thẳng): đứng thẳng hai chân bằng nhau, không cong lưng, mắt nhìn người nhận lễ một cách thành tâm, chăm chú. Để đáp lại người hành lễ có thể hơi cúi đầu. Trì khí giới lễ Là phương thức được thực hiện khi luyện tập hoặc khi thi đấu, biểu diễn khí giới. Ý nghĩa tương tự như Bao quyền lễ đã nói ở trên. Bao gồm: Bao đao lễ (ôm đao chào) Trì kiếm lễ (cầm kiếm chào) Trì côn lễ (cầm côn chào) Trì thương lễ (cầm thương chào) Đệ giới lễ Là nghi thức trao khí giới cho đồng môn, bao gồm: Đệ đao lễ (nghi thức trao đao) Đệ kiếm lế (nghi thức trao kiếm) Đệ côn lễ (nghi thức trao côn) Đệ thương lễ (nghi thức trao thương) Tiếp giới lễ Là nghi thức nhận khí giới từ phía đồng môn, bao gồm: Tiếp đao lễ (nhận đao) Tiếp kiếm lễ (nhận kiếm) Tiếp côn lễ (nhận côn) Tiếp thương lễ (nhận thương) Ngoài ra, những khí giới khác khi thực hiện cũng phải tuân thủ những quy phạm tương tự. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
THỂ THAO & GIẢI TRÍ
Võ Thuật
Các Võ Phái Khác
Võ phục và nghi thứcWushu
Top