Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Thơ ca chọn lọc
Vô Đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Tongthieugia" data-source="post: 65438" data-attributes="member: 41691"><p>Xin được chen ngang lời của chị</p><p>"Có ông nhà văn, trong một tác phẩm, đã mượn lời một ông giáo già, dạy cô trò cũ, giờ cũng là cô giáo rằng: Cứ nhìn vào mắt bọn trẻ con mà sống. Câu này có sức ám ảnh ghê gớm với Bạc Kỳ Sinh. Nó tạo ra một sự giày vò đáng ghét, cứ buộc Bạc Kỳ Sinh phải nắn lưng cho thẳng, nắn chính kiến cho thẳng, nắn chân cho thẳng khi bước trên đường đời. Cũng chính vì thế, người đời tha hồ mà cười cợt BKS, kẻ không thức thời, nói chuẩn theo ngôn ngữ của họ là "đồ ngu"</p><p>Ở đây đang mâu thuẫn giữa thế hệ trước đã nhận thức được cái đúng với thế hệ sau còn chưa nhận thức đúng sai. Người lớn, đương nhiên phải gương mẫu mới bảo ban được thế hệ trẻ, nhưng nay mấy ai có tuổi mà gương mẫu? Có những ai làm lãnh đạo mà công tư phân minh?- Xét ở một khía cạnh, bọn trẻ vô lễ( đồ ngu) có lẽ một phần cũng là do giáo dục gia đình chưa được tốt. Một người cha nọ, ngày nào cũng say xỉn liệu có bảo được rằng các con không được uống rượu không? Vậy cái vô lễ đó người lớn cũng có một phần trách nhiệm.</p><p>Vì thế:đứng trước công chúng mà khẳng định rằng "Tôi trong sạch và thánh thiện đến tận bản thể" thì ngay bản thân mình cũng cho là không thật, là rồ đó. Tuy nhiên, "Biết ra sao ngày mai? Vậy nên, muốn ra sao thì ra, mặc. Chỉ có Chúa mới là kẻ được quyền phán xét ta" thì thật là nguy hiểm, xã hội sẽ xuống dốc không phanh, hoại bại ngay. Ở đây, ý của em là nên " tri túc" nhưng không " an phận" vì cạnh tranh mới là quy luật của sự phát triển</p><p>Thật không biết chị Lan và Nhất Chi Mai nghĩ thế nào?</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Tongthieugia, post: 65438, member: 41691"] Xin được chen ngang lời của chị "Có ông nhà văn, trong một tác phẩm, đã mượn lời một ông giáo già, dạy cô trò cũ, giờ cũng là cô giáo rằng: Cứ nhìn vào mắt bọn trẻ con mà sống. Câu này có sức ám ảnh ghê gớm với Bạc Kỳ Sinh. Nó tạo ra một sự giày vò đáng ghét, cứ buộc Bạc Kỳ Sinh phải nắn lưng cho thẳng, nắn chính kiến cho thẳng, nắn chân cho thẳng khi bước trên đường đời. Cũng chính vì thế, người đời tha hồ mà cười cợt BKS, kẻ không thức thời, nói chuẩn theo ngôn ngữ của họ là "đồ ngu" Ở đây đang mâu thuẫn giữa thế hệ trước đã nhận thức được cái đúng với thế hệ sau còn chưa nhận thức đúng sai. Người lớn, đương nhiên phải gương mẫu mới bảo ban được thế hệ trẻ, nhưng nay mấy ai có tuổi mà gương mẫu? Có những ai làm lãnh đạo mà công tư phân minh?- Xét ở một khía cạnh, bọn trẻ vô lễ( đồ ngu) có lẽ một phần cũng là do giáo dục gia đình chưa được tốt. Một người cha nọ, ngày nào cũng say xỉn liệu có bảo được rằng các con không được uống rượu không? Vậy cái vô lễ đó người lớn cũng có một phần trách nhiệm. Vì thế:đứng trước công chúng mà khẳng định rằng "Tôi trong sạch và thánh thiện đến tận bản thể" thì ngay bản thân mình cũng cho là không thật, là rồ đó. Tuy nhiên, "Biết ra sao ngày mai? Vậy nên, muốn ra sao thì ra, mặc. Chỉ có Chúa mới là kẻ được quyền phán xét ta" thì thật là nguy hiểm, xã hội sẽ xuống dốc không phanh, hoại bại ngay. Ở đây, ý của em là nên " tri túc" nhưng không " an phận" vì cạnh tranh mới là quy luật của sự phát triển Thật không biết chị Lan và Nhất Chi Mai nghĩ thế nào? [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Thơ ca chọn lọc
Vô Đề
Top