Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 11
Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hanamizuki" data-source="post: 180431" data-attributes="member: 313951"><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bài tập 1 trang 115 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 11</strong></span></p><p>Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời mà em cho là đúng.</p><p></p><p><strong>1. Nền kinh tế Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) có những biến động như:</strong></p><p></p><p>A. Nhiều khu mỏ được đầu tư thêm vốn, xuất hiện một số công ti mới.</p><p></p><p>B. Các xí nghiệp cũ của tư bản người Việt được mở rộng sản xuất, một số xí nghiệp mới xuất hiện.</p><p></p><p>C. Nền nông nghiệp độc canh cáy lúa bị phá vỡ.</p><p></p><p>D. Tất cả các ý trên đều đúng.</p><p></p><p><strong>Trả lời: D</strong></p><p></p><p><strong>2. Hình thức đấu tranh của Việt Nam Quang phục hội trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất là</strong></p><p></p><p>A. bạo động vũ trang.</p><p></p><p>B. đấu tranh chính trị.</p><p></p><p>C. đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang.</p><p></p><p>D. đấu tranh nghị trường.</p><p></p><p><strong>Trả lời: A</strong></p><p></p><p><strong>3. Nhà tù Thái Nguyên là nơi giam giữ những người yêu nước của phong trào</strong></p><p></p><p>A. vận động khởi nghĩa của Thái Phiên và Trần Cao Vân.</p><p></p><p>B. Đông du, Đông Kinh nghĩa thục, khởi nghĩa Yên Thế.</p><p></p><p>C. Hội kín ở Nam Kì.</p><p></p><p>D. chống thuế ở Trung Kì</p><p></p><p><strong>Trả lời: B</strong></p><p></p><p><strong>4. Hình thức đấu tranh của công nhân Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất là</strong></p><p></p><p>A. đấu tranh kinh tế đòi tăng lương, giảm giờ làm, cải thiện điếu kiện làm việc.</p><p></p><p>B. bạo động vũ trang.</p><p></p><p>C. đấu tranh kinh tế kết hợp với bạo động vũ trang.</p><p></p><p>D. đấu tranh chính trị.</p><p></p><p><strong>Trả lời: C</strong></p><p></p><p><strong>5. Nguyễn Ái Quốc xuất thân từ</strong></p><p></p><p>A. gia đình trí thức yêu nước.</p><p></p><p>B. gia đình công nhân.</p><p></p><p>c. gia đình nòng dân.</p><p></p><p>D. gia đinh dân nghèo thành thị.</p><p></p><p><strong>Trả lời: A</strong></p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bài tập 2 trang 116 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 11</strong></span></p><p>1. Hãy trình bày chính sách khai thác của thực dân Pháp ở Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất.</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Về công nghiệp:</li> <li data-xf-list-type="ul">Về thương nghiệp:</li> <li data-xf-list-type="ul">Về Nông nghiệp:</li> </ul><p><strong>Trả lời:</strong></p><p></p><p>Chính sách khai thác của thực dân Pháp ở Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất.</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Về công nghiệp: ngành khai mỏ được bỏ vốn thêm, một vài công ty than mới xuất hiện, các kim loại cần cho chiến tranh được khai thác mạnh. Trong giai đoạn này, Pháp nới lỏng cho các xí nghiệp của người Việt mở rộng quy mô sản xuất và kinh doanh (công ty của Nguyễn Hữu Thụ, Bạch Thái Bưởi), nhiều xí nghiệp mới xuất hiện.</li> <li data-xf-list-type="ul">Về thương nghiệp: phát triển do chính sách nới tay độc quyền cho tư bản người Việt được kinh doanh tương đối tự do.</li> <li data-xf-list-type="ul">Về nông nghiệp: chuyển từ chuyên canh cây lúa sang trồng cây công nghiệp phục vụ chiến tranh (thầu dầu, đậu, lạc…). Đời sống nông dân khó khăn.</li> </ul><p>2. Mục đích của chúng khi thi hành những chính sách đó là gì?</p><p></p><p>Mục đích của chúng khi thi hành những chính sách đó là nhằm ra sức vơ vét tối đa nhân lực vật lực và tài lực để gánh đỡ những tổn thất và thiếu hụt của Pháp trong chiến tranh.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bài tập 3 trang 117 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 11</strong></span></p><p>Hãy nêu một số hiểu biết của em về cuộc vận động khởi nghĩa của Thái Phiên và Trần Cao Vân (1916) theo các tiêu chí dưới đây:</p><p></p><p>a) Lực lượng tham gia: .......................................................................................................</p><p></p><p>b) Kế hoạch tiến hành:.........................................................................................................</p><p></p><p>c) Kết quả: ............................................................................................................................</p><p></p><p><strong>Trả lời:</strong></p><p></p><p>a) Lực lượng tham gia: nhân dân và binh lính ở Trung Kì, có sự lãnh đạo của vua Duy Tân.</p><p></p><p>b) Kế hoạch tiến hành: Dự định phối hợp với binh lính Việt, chủ yếu ở miền Trung nổi dậy khởi nghĩa</p><p></p><p>c) Kết quả: Thất bại</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bài tập 4 trang 117 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 11</strong></span></p><p>So với các cuộc khởi nghĩa khác của binh lính Việt Nam trong quân đội Pháp trước năm 1917, khởi nghĩa của binh lính Thái Nguyên có điểm gì nổi bật?</p><p></p><p><strong>Trả lời:</strong></p><p></p><p>Cuộc khởi nghĩa đã làm chủ được tỉnh lị trong một tuần lễ. Đánh một đòn mạnh vào chính sách “Dùng người Việt trị người Việt” của thực dân Pháp. Cuộc khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên đã thất bại sau 6 tháng chiến đấu anh dũng. Nhưng có thể nói đây là cuộc bạo động duy nhất trong năm và thành công trong lật đổ chính quyên thực dân trong một thị xã.</p><p></p><p>Cuộc Khởi nghĩa Thái Nguyên đo Đội Cấn và Lương Ngọc Quyến lãnh đạo kéo dài hơn 6 tháng đã làm rung chuyển chính quyền thực dân Pháp ở Đông Dương, chấn dộng dư luận thế giới, đã viết nên trang sử vàng oanh liệt chống thực dân của quân và dân Thái Nguyên nói riêng, Việt Nam nói chung.</p><p></p><p>Về “Trại lính khố xanh”: là nơi Đội Cấn và một số viên đội có lòng yêu nước tập hợp đội ngũ, bàn bạc kế hoạch khởi nghĩa. Đêm 30 rạng sáng ngày 31, Đội Cấn hạ lệnh giương cao cờ Ngũ tinh nền vàng có năm ngôi sao và dòng chữ Nam binh phục quốc phát lệnh khởi nghĩa, thành lập Bộ Chỉ huy khởi nghĩa. Trại lính khố xanh xưa nay nằm gọn trong khuôn viên Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam thuộc phường Trưng Vương, T.P Thái nguyên.</p><p></p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bài tập 5 trang 118 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 11</strong></span></p><p>Hãy nêu nhận xét về phong trào Hội kín ở Nam Kì</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Lực lượng tham gia:</li> <li data-xf-list-type="ul">Hình thức hoạt động:</li> <li data-xf-list-type="ul">Địa bàn hoạt động:</li> <li data-xf-list-type="ul">Thực chất của phong trào Hội kín:</li> </ul><p><strong>Trả lời:</strong></p><p></p><p>Phong trào Hội kín ở Nam Kì</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Lực lượng tham gia: Chủ yếu là nông dân ở Nam Kì</li> <li data-xf-list-type="ul">Hình thức hoạt động: Tôn giáo, mê tín…</li> <li data-xf-list-type="ul">Địa bàn hoạt động: Các tỉnh Nam Kì</li> <li data-xf-list-type="ul">Thực chất của phong trào Hội kín: là phong trào đấu tranh của nông dân - những người bị đè nén đến cùng cực đã vùng lên quyết liệt, nhưng vì thiếu sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến nên đã nhanh chóng thất bại</li> </ul><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bài tập 10 trang 121 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 11</strong></span></p><p><strong>1. Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm đường cứu nước?</strong></p><p></p><p><strong>Trả lời:</strong></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Đất nước bị xâm lược, giải phóng dân tộc là yêu cầu cấp thiết<ul> <li data-xf-list-type="ul">Dưới ách thống trị của thực dân Pháp, các tầng lớp, giai cấp trong xã hội Việt Nam không chỉ bị bóc lột về kinh tế, mà còn phải chịu nỗi nhục mất nước. Độc lập tự do là khát vọng của cả dân tộc Việt Nam.</li> <li data-xf-list-type="ul">Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng sâu sắc, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và phản động tay sai. Nhiệm vụ cứu nước được đặt ra vô cùng cấp thiết.</li> </ul></li> <li data-xf-list-type="ul">Sự khủng hoảng về đường lối đặt ra yêu cầu phải tìm con đường cứu nước mới<ul> <li data-xf-list-type="ul">Cuối thế kỉ XIX, nhiều cuộc khởi nghĩa vũ trang chống Pháp bị đàn áp đẫm máu…, con đường giải phóng dân tộc dưới ngọn cờ phong kiến đã bị thất bại.</li> <li data-xf-list-type="ul">Đầu thế kỉ XX, các sĩ phu yêu nước tiếp thu trào lưu tư tưởng mới, tiến hành cuộc vận động cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản…, nhưng cũng không thành công. Sự nghiệp giải phóng dân tộc lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc về đường lối.</li> </ul></li> <li data-xf-list-type="ul">Nguyễn Tất Thành sớm có chí “đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào”<ul> <li data-xf-list-type="ul">Tiếp thu truyền thống yêu nước của gia đình và quê hương, Nguyễn Tất Thành sớm có chí đánh đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào. Người rất khâm phục tinh thần yêu nước của các bậc tiền bối, nhưng không tán thành con đường của họ, nên quyết định tìm con đường cứu nước mới.</li> <li data-xf-list-type="ul">Được tiếp xúc với văn minh Pháp, Nguyễn Tất Thành quyết định sang phương Tây để tìm hiểu xem nước Pháp và các nước khác làm thế nào, rồi trở về giúp đồng bào, giải phóng dân tộc.</li> </ul></li> </ul><p><strong>2. Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành trong những năm 1911-1918 nhằm mục đích gì?</strong></p><p></p><p><strong>Trả lời:</strong></p><p></p><p>Ngày 5-6-1911, Nguyễn Tất Thành rời bến cảng Nhà Rồng (Sài Gòn) ra đi tìm đường cứu nước. Khác với thế hệ cha anh hướng về Trung Quốc và Nhật Bản, Người quyết định sang phương Tây, đến nước Pháp để tìm hiểu xem nước Pháp và các nước khác làm thế nào, rồi trở về giúp đồng bào mình. Trong nhiều năm sau đó, Người đã đi nhiều nước, nhiều châu lục khác nhau Người nhận thấy rằng ở đâu bọn đế quốc, thực dân cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu những người lao động cũng bị áp bức và bóc lột dã man.</p><p></p><p>Khoảng cuối năm 1917, Nguyễn Tất Thành từ Anh trở lại Pháp. Tại đây, Người đã làm rất nhiều nghề, học tập, rèn luyện trong cuộc đấu tranh của quần chúng lao động và giai cấp công nhân Pháp. Tham gia hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước. Người tham gia buổi diễn thuyết ngoài trời của các nhà chính trị, triết học. Người còn tham gia đấu tranh đòi cho binh lính và thợ thuyền Việt Nam sớm được hồi hương. Sống và làm việc trong phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga, tư tưởng của Người có những biến chuyển mạnh mẽ.</p><p></p><p>Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành tuy mới chỉ bước đầu, nhưng là cơ sở quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam.</p><p></p><p><strong>3. Những hoạt động yêu nước đầu tiên của Nguyễn Tất Thành có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc?</strong></p><p></p><p><strong>Trả lời:</strong></p><p></p><p>Nguyễn Ái Quốc sống và làm việc trong phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận tư tưởng của Cách mạng tháng Mười Nga, tư tưởng của Người có những chuyển biến, là cơ sở để sau này Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hanamizuki, post: 180431, member: 313951"] [SIZE=5][B]Bài tập 1 trang 115 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 11[/B][/SIZE] Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời mà em cho là đúng. [B]1. Nền kinh tế Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) có những biến động như:[/B] A. Nhiều khu mỏ được đầu tư thêm vốn, xuất hiện một số công ti mới. B. Các xí nghiệp cũ của tư bản người Việt được mở rộng sản xuất, một số xí nghiệp mới xuất hiện. C. Nền nông nghiệp độc canh cáy lúa bị phá vỡ. D. Tất cả các ý trên đều đúng. [B]Trả lời: D[/B] [B]2. Hình thức đấu tranh của Việt Nam Quang phục hội trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất là[/B] A. bạo động vũ trang. B. đấu tranh chính trị. C. đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang. D. đấu tranh nghị trường. [B]Trả lời: A[/B] [B]3. Nhà tù Thái Nguyên là nơi giam giữ những người yêu nước của phong trào[/B] A. vận động khởi nghĩa của Thái Phiên và Trần Cao Vân. B. Đông du, Đông Kinh nghĩa thục, khởi nghĩa Yên Thế. C. Hội kín ở Nam Kì. D. chống thuế ở Trung Kì [B]Trả lời: B[/B] [B]4. Hình thức đấu tranh của công nhân Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất là[/B] A. đấu tranh kinh tế đòi tăng lương, giảm giờ làm, cải thiện điếu kiện làm việc. B. bạo động vũ trang. C. đấu tranh kinh tế kết hợp với bạo động vũ trang. D. đấu tranh chính trị. [B]Trả lời: C[/B] [B]5. Nguyễn Ái Quốc xuất thân từ[/B] A. gia đình trí thức yêu nước. B. gia đình công nhân. c. gia đình nòng dân. D. gia đinh dân nghèo thành thị. [B]Trả lời: A[/B] [SIZE=5][B]Bài tập 2 trang 116 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 11[/B][/SIZE] 1. Hãy trình bày chính sách khai thác của thực dân Pháp ở Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất. [LIST] [*]Về công nghiệp: [*]Về thương nghiệp: [*]Về Nông nghiệp: [/LIST] [B]Trả lời:[/B] Chính sách khai thác của thực dân Pháp ở Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất. [LIST] [*]Về công nghiệp: ngành khai mỏ được bỏ vốn thêm, một vài công ty than mới xuất hiện, các kim loại cần cho chiến tranh được khai thác mạnh. Trong giai đoạn này, Pháp nới lỏng cho các xí nghiệp của người Việt mở rộng quy mô sản xuất và kinh doanh (công ty của Nguyễn Hữu Thụ, Bạch Thái Bưởi), nhiều xí nghiệp mới xuất hiện. [*]Về thương nghiệp: phát triển do chính sách nới tay độc quyền cho tư bản người Việt được kinh doanh tương đối tự do. [*]Về nông nghiệp: chuyển từ chuyên canh cây lúa sang trồng cây công nghiệp phục vụ chiến tranh (thầu dầu, đậu, lạc…). Đời sống nông dân khó khăn. [/LIST] 2. Mục đích của chúng khi thi hành những chính sách đó là gì? Mục đích của chúng khi thi hành những chính sách đó là nhằm ra sức vơ vét tối đa nhân lực vật lực và tài lực để gánh đỡ những tổn thất và thiếu hụt của Pháp trong chiến tranh. [SIZE=5][B]Bài tập 3 trang 117 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 11[/B][/SIZE] Hãy nêu một số hiểu biết của em về cuộc vận động khởi nghĩa của Thái Phiên và Trần Cao Vân (1916) theo các tiêu chí dưới đây: a) Lực lượng tham gia: ....................................................................................................... b) Kế hoạch tiến hành:......................................................................................................... c) Kết quả: ............................................................................................................................ [B]Trả lời:[/B] a) Lực lượng tham gia: nhân dân và binh lính ở Trung Kì, có sự lãnh đạo của vua Duy Tân. b) Kế hoạch tiến hành: Dự định phối hợp với binh lính Việt, chủ yếu ở miền Trung nổi dậy khởi nghĩa c) Kết quả: Thất bại [SIZE=5][B]Bài tập 4 trang 117 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 11[/B][/SIZE] So với các cuộc khởi nghĩa khác của binh lính Việt Nam trong quân đội Pháp trước năm 1917, khởi nghĩa của binh lính Thái Nguyên có điểm gì nổi bật? [B]Trả lời:[/B] Cuộc khởi nghĩa đã làm chủ được tỉnh lị trong một tuần lễ. Đánh một đòn mạnh vào chính sách “Dùng người Việt trị người Việt” của thực dân Pháp. Cuộc khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên đã thất bại sau 6 tháng chiến đấu anh dũng. Nhưng có thể nói đây là cuộc bạo động duy nhất trong năm và thành công trong lật đổ chính quyên thực dân trong một thị xã. Cuộc Khởi nghĩa Thái Nguyên đo Đội Cấn và Lương Ngọc Quyến lãnh đạo kéo dài hơn 6 tháng đã làm rung chuyển chính quyền thực dân Pháp ở Đông Dương, chấn dộng dư luận thế giới, đã viết nên trang sử vàng oanh liệt chống thực dân của quân và dân Thái Nguyên nói riêng, Việt Nam nói chung. Về “Trại lính khố xanh”: là nơi Đội Cấn và một số viên đội có lòng yêu nước tập hợp đội ngũ, bàn bạc kế hoạch khởi nghĩa. Đêm 30 rạng sáng ngày 31, Đội Cấn hạ lệnh giương cao cờ Ngũ tinh nền vàng có năm ngôi sao và dòng chữ Nam binh phục quốc phát lệnh khởi nghĩa, thành lập Bộ Chỉ huy khởi nghĩa. Trại lính khố xanh xưa nay nằm gọn trong khuôn viên Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam thuộc phường Trưng Vương, T.P Thái nguyên. [SIZE=5][B]Bài tập 5 trang 118 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 11[/B][/SIZE] Hãy nêu nhận xét về phong trào Hội kín ở Nam Kì [LIST] [*]Lực lượng tham gia: [*]Hình thức hoạt động: [*]Địa bàn hoạt động: [*]Thực chất của phong trào Hội kín: [/LIST] [B]Trả lời:[/B] Phong trào Hội kín ở Nam Kì [LIST] [*]Lực lượng tham gia: Chủ yếu là nông dân ở Nam Kì [*]Hình thức hoạt động: Tôn giáo, mê tín… [*]Địa bàn hoạt động: Các tỉnh Nam Kì [*]Thực chất của phong trào Hội kín: là phong trào đấu tranh của nông dân - những người bị đè nén đến cùng cực đã vùng lên quyết liệt, nhưng vì thiếu sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến nên đã nhanh chóng thất bại [/LIST] [SIZE=5][B]Bài tập 10 trang 121 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 11[/B][/SIZE] [B]1. Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm đường cứu nước?[/B] [B]Trả lời:[/B] [LIST] [*]Đất nước bị xâm lược, giải phóng dân tộc là yêu cầu cấp thiết [LIST] [*]Dưới ách thống trị của thực dân Pháp, các tầng lớp, giai cấp trong xã hội Việt Nam không chỉ bị bóc lột về kinh tế, mà còn phải chịu nỗi nhục mất nước. Độc lập tự do là khát vọng của cả dân tộc Việt Nam. [*]Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng sâu sắc, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và phản động tay sai. Nhiệm vụ cứu nước được đặt ra vô cùng cấp thiết. [/LIST] [*]Sự khủng hoảng về đường lối đặt ra yêu cầu phải tìm con đường cứu nước mới [LIST] [*]Cuối thế kỉ XIX, nhiều cuộc khởi nghĩa vũ trang chống Pháp bị đàn áp đẫm máu…, con đường giải phóng dân tộc dưới ngọn cờ phong kiến đã bị thất bại. [*]Đầu thế kỉ XX, các sĩ phu yêu nước tiếp thu trào lưu tư tưởng mới, tiến hành cuộc vận động cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản…, nhưng cũng không thành công. Sự nghiệp giải phóng dân tộc lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc về đường lối. [/LIST] [*]Nguyễn Tất Thành sớm có chí “đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào” [LIST] [*]Tiếp thu truyền thống yêu nước của gia đình và quê hương, Nguyễn Tất Thành sớm có chí đánh đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào. Người rất khâm phục tinh thần yêu nước của các bậc tiền bối, nhưng không tán thành con đường của họ, nên quyết định tìm con đường cứu nước mới. [*]Được tiếp xúc với văn minh Pháp, Nguyễn Tất Thành quyết định sang phương Tây để tìm hiểu xem nước Pháp và các nước khác làm thế nào, rồi trở về giúp đồng bào, giải phóng dân tộc. [/LIST] [/LIST] [B]2. Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành trong những năm 1911-1918 nhằm mục đích gì?[/B] [B]Trả lời:[/B] Ngày 5-6-1911, Nguyễn Tất Thành rời bến cảng Nhà Rồng (Sài Gòn) ra đi tìm đường cứu nước. Khác với thế hệ cha anh hướng về Trung Quốc và Nhật Bản, Người quyết định sang phương Tây, đến nước Pháp để tìm hiểu xem nước Pháp và các nước khác làm thế nào, rồi trở về giúp đồng bào mình. Trong nhiều năm sau đó, Người đã đi nhiều nước, nhiều châu lục khác nhau Người nhận thấy rằng ở đâu bọn đế quốc, thực dân cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu những người lao động cũng bị áp bức và bóc lột dã man. Khoảng cuối năm 1917, Nguyễn Tất Thành từ Anh trở lại Pháp. Tại đây, Người đã làm rất nhiều nghề, học tập, rèn luyện trong cuộc đấu tranh của quần chúng lao động và giai cấp công nhân Pháp. Tham gia hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước. Người tham gia buổi diễn thuyết ngoài trời của các nhà chính trị, triết học. Người còn tham gia đấu tranh đòi cho binh lính và thợ thuyền Việt Nam sớm được hồi hương. Sống và làm việc trong phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga, tư tưởng của Người có những biến chuyển mạnh mẽ. Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành tuy mới chỉ bước đầu, nhưng là cơ sở quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam. [B]3. Những hoạt động yêu nước đầu tiên của Nguyễn Tất Thành có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc?[/B] [B]Trả lời:[/B] Nguyễn Ái Quốc sống và làm việc trong phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận tư tưởng của Cách mạng tháng Mười Nga, tư tưởng của Người có những chuyển biến, là cơ sở để sau này Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 11
Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
Top