Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Việt Nam thời dựng nước
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 14698" data-attributes="member: 18"><p><strong>Duy tân ( 1907 – 1916)</strong></p><p></p><p><strong>Niên hiệu : Duy Tân</strong></p><p><strong></strong></p><p>Gạt xong Thành Thái, thực dân Pháp định dùng con của Thành Thái là Hoàng tử Vĩnh San mới 8 tuổi lên làm vua để dễ bề thao túng. Chúng không ngờ được rằng vị vua trẻ này còn có thái độ chống lại kiên quyết và tích cực hơn vua cha.</p><p></p><p>Từ khi còn nhỏ, vua đã có những việc làm và lời nói cương nghị, chống Pháp rất quyết liệt. Có lần, ngồi câu trước bến Phu Văn Lâu cùng với thầy học là Nguyễn Hữu Bài, vua ra vế đối.</p><p></p><p>« Ngồi trên nước không ngăn được nước, trót buông câu nên lỡ phải lần »</p><p></p><p>Nguyễn Hữu Bài đối lại :</p><p></p><p>« Nghĩ việc đời mà ngán cho đời, đành nhắm mắt đến đâu hay đến đó »</p><p></p><p>Mắt đượm buồn, vua nói : Hóa ra thầy là người cam chịu bó tay trước số mạng. Theo ý trẫm, sống như thế thì buồn lắm. Phải có ý chí vượt qua gian khổ, khó khăn để tiến lên thì mới số có ý nghĩa.</p><p></p><p>Cuối năm 1916, được một tổ chức cứu nước giúp đỡ, Duy Tân đã bí mật gặp hai nhà chí sĩ của Việt Nam Quang phục hội ( Phan Bội Châu chủ xướng) là Trần Cao Văn và Thái Phiên bàn mưu khởi nghĩa đánh Pháp. Vua đã chủ động tham gia và quyết định đẩy ngày khởi nghĩa lên sớm hơn để khỏi lỡ thời cơ. Không may, bị lộ, Duy Tân bị giặc Pháp bắt tại một ngôi chùa ở Quảng Ngãi ngày 6 tháng 5 năm 1916 cùng nhiều chiến sĩ cứu nước khác, Giặc dụ dỗ, Duy Tân khẳng khái trả lời.</p><p></p><p>Nếu các ngươi dùng bạo lực bắt ta thì cứ bắt, còn ta, nhất định không về !</p><p></p><p>Toàn quyền Pháp ở Hà Nội đích thân ra gặp và dụ dỗ vua trở lại coi tôi là một ông vua đã trưởng thành và có quyền tự do hành động, nhất là quyền tự do trao đổi thư tín và chính kiến với chính phủ Pháp.</p><p></p><p>Không chấp nhận được, toàn quyền Pháp lệnh cho Khâm sứ đưa Duy Tân vào tạm giữ ở đồn Mang Cá và giao cho Nam triều trong một tuần phải thuyết phục được nhà vua thay đổi chính kiến. Cuối cùng, không chịu khuất phục thực dân Pháp và tay sai, Duy Tân đã bi lưu đày sang đảo Rêuyniong, Trần Cao Vân, Thái Phiên, Tôn Thất Đề và Nguyễn Quang Siêu đều bị chém đầu.</p><p></p><p>Theo vua đi đày có Hoàng mẫu Nguyễn Thị Định. Hoàng quý phi Mai Thị Vàng và em ruột là Mệ Cười mới 12 tuổi. Lúc theo chồng lên đường bà Mai Thị Vàng đã có mang 3 tháng và bị sảy thai, sau hai năm ở đảo Rêuyniong, vì không hợp thủy thổ, khí hậu, bị đau ốm luôn, mẹ, vợ và em vua cùng nhau trở về Tổ quốc. Năm 1925, Duy Tân đã gửi thư về cho Hội đồng dân tộc kèm theo giấy ly hôn bà Mai Thị Vàng, xin hội đồng chứng nhận để bà đi lấy chồng khác. Lúc đó, bà mới 27 tuổi, nhưng cương quyết thủ tiết với chồng.</p><p></p><p>Sau khi đã ly dị bà Vàng, Duy Tân đã lấy một người phụ nữ địa phương, từ 1929 đến 1939, sinh được 4 con, ba trai, một gái. Rồi không rõ bà vợ này đã chết hay bỏ nhau, cựu hoàng lại lấy một người ở thủ đô Xanh bơ noa và sinh được một người con gái.</p><p></p><p>Trong chiến tranh chống phát xít 1939 – 1945, Duy Tân tình nguyện gia nhập quân đội của « nước Pháp tự do » và khi đồng minh chiến thắng, ông được giải ngũ với hàm thiếu tá không quân. Việc làm này của ông bị vua cha là Thành Thái phản đối kịch liệt, tháng 10 thống Pháp Đờ Gôn trở về Việt Nam, nhưng bị tai nạn máy bay và mất trên đường đi thăm vợ con ở đảo Rêuyniong, thọ 48 tuổi. Không có miếu hiệu.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 14698, member: 18"] [b]Duy tân ( 1907 – 1916)[/b] [B]Niên hiệu : Duy Tân [/B] Gạt xong Thành Thái, thực dân Pháp định dùng con của Thành Thái là Hoàng tử Vĩnh San mới 8 tuổi lên làm vua để dễ bề thao túng. Chúng không ngờ được rằng vị vua trẻ này còn có thái độ chống lại kiên quyết và tích cực hơn vua cha. Từ khi còn nhỏ, vua đã có những việc làm và lời nói cương nghị, chống Pháp rất quyết liệt. Có lần, ngồi câu trước bến Phu Văn Lâu cùng với thầy học là Nguyễn Hữu Bài, vua ra vế đối. « Ngồi trên nước không ngăn được nước, trót buông câu nên lỡ phải lần » Nguyễn Hữu Bài đối lại : « Nghĩ việc đời mà ngán cho đời, đành nhắm mắt đến đâu hay đến đó » Mắt đượm buồn, vua nói : Hóa ra thầy là người cam chịu bó tay trước số mạng. Theo ý trẫm, sống như thế thì buồn lắm. Phải có ý chí vượt qua gian khổ, khó khăn để tiến lên thì mới số có ý nghĩa. Cuối năm 1916, được một tổ chức cứu nước giúp đỡ, Duy Tân đã bí mật gặp hai nhà chí sĩ của Việt Nam Quang phục hội ( Phan Bội Châu chủ xướng) là Trần Cao Văn và Thái Phiên bàn mưu khởi nghĩa đánh Pháp. Vua đã chủ động tham gia và quyết định đẩy ngày khởi nghĩa lên sớm hơn để khỏi lỡ thời cơ. Không may, bị lộ, Duy Tân bị giặc Pháp bắt tại một ngôi chùa ở Quảng Ngãi ngày 6 tháng 5 năm 1916 cùng nhiều chiến sĩ cứu nước khác, Giặc dụ dỗ, Duy Tân khẳng khái trả lời. Nếu các ngươi dùng bạo lực bắt ta thì cứ bắt, còn ta, nhất định không về ! Toàn quyền Pháp ở Hà Nội đích thân ra gặp và dụ dỗ vua trở lại coi tôi là một ông vua đã trưởng thành và có quyền tự do hành động, nhất là quyền tự do trao đổi thư tín và chính kiến với chính phủ Pháp. Không chấp nhận được, toàn quyền Pháp lệnh cho Khâm sứ đưa Duy Tân vào tạm giữ ở đồn Mang Cá và giao cho Nam triều trong một tuần phải thuyết phục được nhà vua thay đổi chính kiến. Cuối cùng, không chịu khuất phục thực dân Pháp và tay sai, Duy Tân đã bi lưu đày sang đảo Rêuyniong, Trần Cao Vân, Thái Phiên, Tôn Thất Đề và Nguyễn Quang Siêu đều bị chém đầu. Theo vua đi đày có Hoàng mẫu Nguyễn Thị Định. Hoàng quý phi Mai Thị Vàng và em ruột là Mệ Cười mới 12 tuổi. Lúc theo chồng lên đường bà Mai Thị Vàng đã có mang 3 tháng và bị sảy thai, sau hai năm ở đảo Rêuyniong, vì không hợp thủy thổ, khí hậu, bị đau ốm luôn, mẹ, vợ và em vua cùng nhau trở về Tổ quốc. Năm 1925, Duy Tân đã gửi thư về cho Hội đồng dân tộc kèm theo giấy ly hôn bà Mai Thị Vàng, xin hội đồng chứng nhận để bà đi lấy chồng khác. Lúc đó, bà mới 27 tuổi, nhưng cương quyết thủ tiết với chồng. Sau khi đã ly dị bà Vàng, Duy Tân đã lấy một người phụ nữ địa phương, từ 1929 đến 1939, sinh được 4 con, ba trai, một gái. Rồi không rõ bà vợ này đã chết hay bỏ nhau, cựu hoàng lại lấy một người ở thủ đô Xanh bơ noa và sinh được một người con gái. Trong chiến tranh chống phát xít 1939 – 1945, Duy Tân tình nguyện gia nhập quân đội của « nước Pháp tự do » và khi đồng minh chiến thắng, ông được giải ngũ với hàm thiếu tá không quân. Việc làm này của ông bị vua cha là Thành Thái phản đối kịch liệt, tháng 10 thống Pháp Đờ Gôn trở về Việt Nam, nhưng bị tai nạn máy bay và mất trên đường đi thăm vợ con ở đảo Rêuyniong, thọ 48 tuổi. Không có miếu hiệu. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Việt Nam thời dựng nước
Top