Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Việt Nam thời dựng nước
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 14690" data-attributes="member: 18"><p><strong>Thiệu trị hoàng đế ( 1841 – 1847)</strong></p><p></p><p>Niên hiệu : Thiệu Trị</p><p></p><p>Trong số rất nhiều vợ của Minh Mệnh có bà vợ cả họ Hồ, con gái lớn của công thần Hồ Văn Bôi, quê ở huyện Bình An, tỉnh Biên Hòa, Hồ Văn Bôi đã có công theo giúp vua Gia Long từ buổi đầu, Gia Long và bà Nhị phi đã chọn kỹ và cưới cô gái hô Hồ về làm vợ Hoàng tử Đởm. Là người trang kính, chín chắn. Thận trọng, hiền hòa, trinh nhất…được Minh Mệnh hết lòng kính yêu, phong là thuận đức thuần phi. Bà sinh Hoàng thái tử Dong được 13 ngày thì mất. Hoàng tử Dong được các cung nữ khác nuôi nấng. Năm Quý Mùi ( 1823), theo phép đặt tên của đế hệ. Hoàng tử Dong có tên mới là Miên Tông. Miên Tông là con trưởng trong số 78 hoàng tử của Minh Mệnh nên được nối ngôi. Tháng Giêng năm Tân Sửu ( 1841) Miên Tông lên ngôi ở điện Thái Hòa, đặt niên hiệu là thiệu Trị, vvu7a2 đúng 34 tuổi.</p><p></p><p>Thiệu Trị hiền hòa, không hay bày việc. Vả chăng, mọi quy chế đã được sắp đặt khá quy củ từ thời Minh Mệnh, thiệu Trị giữ nếp cũ, chỉ răm rắp làm theo lời di huấn của cha thôi. Bầy tôi cũ từng giúp Minh Mệnh nay vẫn là vây cánh, tay chân của thiệu Trị như Trương Đăng Quế, Lê Văn Đức, Doãn Uẩn, Võ Văn Giải, Nguyễn Tri Phương, Lâm Duy Tiếp…Thời kỳ cầm quyền ngắn ngủi của thiệu Trị chỉ đủ để giải quyết một số hậu quả để lại từ thời Minh Mệnh.</p><p></p><p>Thứ nhất là khắc phục hậu quả của giải pháp bỏ đê ở Bắc Bộ. Vào năm Quý Tị ( 1833), sau nhiều cố gắng củng cố và hoàn thiện hệ thống đê điều ở Bắc Bộ mà vẫn lụt lội, Minh Mệnh mạnh dạn áp dụng giải pháp “ đào sông thay đê”. Vua cho pháp bỏ đê điều vùng trũng phía nam Hà Nội, khơi đào sông thoát lũ ở Hải Dương, Hưng Yên nhưng vô hiệu. Theo ý nguyện của thần dân địa phương, thiệu Trị lại cho đắp đê, đập chắn ngang cửa sông Cửu An. Việc thứ hai là giải quyết vấn đề Chân Lạp. Cuối đời Minh Mệnh, thành , Trấn Tây là mối lo cần giải quyết, Trương Minh Giảng, Nguyễn Tiến Lâm, Lê Văn Đức, Nguyễn Công Trứ…đem quân đánh dẹp mãi không yên. Vì thế ngay năm đầu lên ngôi, triều quan như Tạ Quang Cự tâu xin bỏ đất Chân Lạp, rút quân về An Giang. Vua nghe theo, xuống chiếu bãi binh. Trương Minh Giảng về đến An Giang thì mất. Tháng 6 năm Ất Tỵ ( 1845) Chân Lạp bị Xiêm chiếm đóng, đáp lời cầu viện của Chân Lạp, triều đình lại cử binh sang buộc tướng Xiêm là Chất Tri ký hòa ước rồi hai nước cùng bãi binh. Nguyễn Tri Phương, Doãn Uẩn rút quân về đóng ở Trấn Tây. Năm Bính Ngọ ( 1864), Nặc Ông Đơn sai sứ sang biểu và cống phẩm. Tháng hai năm Đinh Mùi ( 1842) triều Nguyễn Lâm quận chúa, Cao Miên quận chúa. Lại xuống chiếu cho quân thứ ở Trấn Tây rút về An Giang. Từ đó, Chân Lạp lại có vua và phía tây nam bắt đầu yên dần.</p><p></p><p>Vấn đề thứ ba là quan hệ với phương Tây, khi thiệu Trị lên cầm quyền thì việc cấm đạo có nguôi đi ít nhiều. Một số giáo sĩ bị bắt giam từ trước tại Huế, bị kết án tử hình nay được tự do nhờ sự can thiệp của hải quân Pháp. Năm Đinh Mùi ( 1847), Pháp sai một đại tá, một trung tá đem hai chiến thuyền vào Đà Nẵng xin bỏ chỉ dụ cấm đạo và cho tự đo tín ngưỡng. Đang trên bàn thương lượng thì Pháp dùng đại bác bắn đắm tàu thuyền của Việt Nam neo đỗ bên cạnh rồi chạy ra bể. Trước sự kiện đó, triệu Thị vô cùng tức giận, ban thêm sắc dụ cấm người ngoại quốc giảng đạo và trị tội người trong nước đi đạo. Sau đó, tháng 9 năm Đinh Mùi 9 1847), thiệu Trị bị bệnh rồi mất, ở ngôi được 7 năm, thọ 47 tuổi, miếu hiệu là Hiến tổ chương hoàng đế, có 54 người con ( 29 hoàng tử và 25 hoàng nữ)</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 14690, member: 18"] [b]Thiệu trị hoàng đế ( 1841 – 1847)[/b] Niên hiệu : Thiệu Trị Trong số rất nhiều vợ của Minh Mệnh có bà vợ cả họ Hồ, con gái lớn của công thần Hồ Văn Bôi, quê ở huyện Bình An, tỉnh Biên Hòa, Hồ Văn Bôi đã có công theo giúp vua Gia Long từ buổi đầu, Gia Long và bà Nhị phi đã chọn kỹ và cưới cô gái hô Hồ về làm vợ Hoàng tử Đởm. Là người trang kính, chín chắn. Thận trọng, hiền hòa, trinh nhất…được Minh Mệnh hết lòng kính yêu, phong là thuận đức thuần phi. Bà sinh Hoàng thái tử Dong được 13 ngày thì mất. Hoàng tử Dong được các cung nữ khác nuôi nấng. Năm Quý Mùi ( 1823), theo phép đặt tên của đế hệ. Hoàng tử Dong có tên mới là Miên Tông. Miên Tông là con trưởng trong số 78 hoàng tử của Minh Mệnh nên được nối ngôi. Tháng Giêng năm Tân Sửu ( 1841) Miên Tông lên ngôi ở điện Thái Hòa, đặt niên hiệu là thiệu Trị, vvu7a2 đúng 34 tuổi. Thiệu Trị hiền hòa, không hay bày việc. Vả chăng, mọi quy chế đã được sắp đặt khá quy củ từ thời Minh Mệnh, thiệu Trị giữ nếp cũ, chỉ răm rắp làm theo lời di huấn của cha thôi. Bầy tôi cũ từng giúp Minh Mệnh nay vẫn là vây cánh, tay chân của thiệu Trị như Trương Đăng Quế, Lê Văn Đức, Doãn Uẩn, Võ Văn Giải, Nguyễn Tri Phương, Lâm Duy Tiếp…Thời kỳ cầm quyền ngắn ngủi của thiệu Trị chỉ đủ để giải quyết một số hậu quả để lại từ thời Minh Mệnh. Thứ nhất là khắc phục hậu quả của giải pháp bỏ đê ở Bắc Bộ. Vào năm Quý Tị ( 1833), sau nhiều cố gắng củng cố và hoàn thiện hệ thống đê điều ở Bắc Bộ mà vẫn lụt lội, Minh Mệnh mạnh dạn áp dụng giải pháp “ đào sông thay đê”. Vua cho pháp bỏ đê điều vùng trũng phía nam Hà Nội, khơi đào sông thoát lũ ở Hải Dương, Hưng Yên nhưng vô hiệu. Theo ý nguyện của thần dân địa phương, thiệu Trị lại cho đắp đê, đập chắn ngang cửa sông Cửu An. Việc thứ hai là giải quyết vấn đề Chân Lạp. Cuối đời Minh Mệnh, thành , Trấn Tây là mối lo cần giải quyết, Trương Minh Giảng, Nguyễn Tiến Lâm, Lê Văn Đức, Nguyễn Công Trứ…đem quân đánh dẹp mãi không yên. Vì thế ngay năm đầu lên ngôi, triều quan như Tạ Quang Cự tâu xin bỏ đất Chân Lạp, rút quân về An Giang. Vua nghe theo, xuống chiếu bãi binh. Trương Minh Giảng về đến An Giang thì mất. Tháng 6 năm Ất Tỵ ( 1845) Chân Lạp bị Xiêm chiếm đóng, đáp lời cầu viện của Chân Lạp, triều đình lại cử binh sang buộc tướng Xiêm là Chất Tri ký hòa ước rồi hai nước cùng bãi binh. Nguyễn Tri Phương, Doãn Uẩn rút quân về đóng ở Trấn Tây. Năm Bính Ngọ ( 1864), Nặc Ông Đơn sai sứ sang biểu và cống phẩm. Tháng hai năm Đinh Mùi ( 1842) triều Nguyễn Lâm quận chúa, Cao Miên quận chúa. Lại xuống chiếu cho quân thứ ở Trấn Tây rút về An Giang. Từ đó, Chân Lạp lại có vua và phía tây nam bắt đầu yên dần. Vấn đề thứ ba là quan hệ với phương Tây, khi thiệu Trị lên cầm quyền thì việc cấm đạo có nguôi đi ít nhiều. Một số giáo sĩ bị bắt giam từ trước tại Huế, bị kết án tử hình nay được tự do nhờ sự can thiệp của hải quân Pháp. Năm Đinh Mùi ( 1847), Pháp sai một đại tá, một trung tá đem hai chiến thuyền vào Đà Nẵng xin bỏ chỉ dụ cấm đạo và cho tự đo tín ngưỡng. Đang trên bàn thương lượng thì Pháp dùng đại bác bắn đắm tàu thuyền của Việt Nam neo đỗ bên cạnh rồi chạy ra bể. Trước sự kiện đó, triệu Thị vô cùng tức giận, ban thêm sắc dụ cấm người ngoại quốc giảng đạo và trị tội người trong nước đi đạo. Sau đó, tháng 9 năm Đinh Mùi 9 1847), thiệu Trị bị bệnh rồi mất, ở ngôi được 7 năm, thọ 47 tuổi, miếu hiệu là Hiến tổ chương hoàng đế, có 54 người con ( 29 hoàng tử và 25 hoàng nữ) [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Việt Nam thời dựng nước
Top