Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Việt Nam thời dựng nước
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 14685" data-attributes="member: 18"><p><strong>Nguyễn phúc khoát ( 1738 – 1765)</strong></p><p></p><p>Nguyễn Phúc Khoát là con Nguyễn Phúc Chú, sinh năm Giáp Ngọ ( 1714). Mẹ là người họ Trương ở huyện Tống Sơn – Thanh Hóa, con trưởng cơ Trương Phúc Phan. Vào hầu Phúc Chú từ khi còn chưa lên ngôi, được phong Hữu cung tần. Tính bà e lệ cẩn thận, dạy bảo nội chức có phong độ của hậu phi đời xưa. Bà sinh được 2 người con trai, rồi mất năm bà mới 22 tuổi.</p><p></p><p>Nguyễn Phúc Khoát là con trưởng, được phong làm trưởng dinh Dinh tiền thủy chính hầu, làm phủ đệ tại Cơ Tiền Dực ở Dương Xuân. Phúc Chú mất, Khoát được lên ngôi khi mới 25 tuổi, lấy hiệu là tứ tế đạo nhân.</p><p></p><p>Nguyễn Phúc Khoát bắt đầu xưng vương, năm Giáp Tý ( 1744) đúc ấn Quốc vương, sau đó, ngày Kỷ Mùi, lên ngôi vua ở phủ chính Phú Xuân, ban chiếu bố cáo thiên hạ. Bộ máy chính quyền từ trên trở xuống cơ sở các chức danh, tên gọi cũng thay đổi theo, phủ chúa gọi là Điện, đổi chữ “ Thân” làm chữ “ tấu” khi có việc cần bàn với chúa. Tuy nhiên vua Nguyễn vẫn dùng niên hiệu vua Lê trong các văn bản hành chính. Đối với các thuộc quốc Cao Miên, Ai Lao, Xiêm…lại xưng là thiên vương. Tôn hiệu các đời trước cũng được nâng lên phù hợp với cương vị mới của Quốc vương. Đối với anh em họ hàng gần thì phong tước Quận công. Hoàng tử vẫn xưng là Công tử con trai trưởng là thái công tử, cứ theo thứ tự mà xưng. Đặc biệt Nguyễn Vương cho rằng con trai khó nuôi, nên gọi là gái và ngược lại gái thì gọi là trai.</p><p></p><p>Cùng với thay đổi trên, triều phục bách quan cũng thay đổi. Các đơn vị hành chính địa phương cũng một phen thay đổi.</p><p></p><p>Từ năm Giáp Tuất ( 1754) để xứng đáng là kinh đô của Nguyễn vương, Phú Xuân được xây dựng thêm hàng loạt điện đài mới theo quy mô đế vương, dựng hai điện Kim Hoa và Quang Hóa, các gác Giao Trì, Triệu Dương, Quang thiên và các nhà Tựu Lạc, Chính Quan, Trung Hòa, Di Nhiện cùng các đài Sướng Xuân, đình Thụy Vân, hiên Hồng Lạc, am Nội Viên, đình Giáng Hương. Ở Thượng lưu sông Hương có phủ Dương Xuân, điện Trường Lạc, hiên Duyệt Võ, chạm vẽ tinh xảo. Vườn hậu uyển có non bộ, đá lạ, hồ vuông, hào cong, cầu vồng, thủy tạ. Tường trong tường ngoài đắp rồng, hổ, lân, phượng, hoa cỏ. Gác Triêu Dương nhìn xuống dòng sông, có quy mô nguy nga. Phía trên phía dưới đô thành đều đặt quân xá và đệ trạch. Cho công hầu, chia ra từng ô như bàn cờ làm nơi ở. Phía ngoài thành thì cho phố liên tiếp, cây to um tùm, thuyền chài buôn bán đi lại như mắc cửi. Rõ ràng dưới thời chúa Nguyễn Phúc Khoát, kinh đô Phú Xuân trở thành nơi đô hộ lớn, văn vật thanh dung lừng lẫy, đời trước chưa từng có.</p><p></p><p>Xây dựng xong kinh đô, chúa sai nhiều văn quan đề vịnh phong cảnh cố đô. Phú Xuân trở thành một thành phố nên thơ từ ngày ấy. Chúa Nguyễn đã đón tiếp các quốc vương láng giềng ở đất Phú Xuân.</p><p></p><p>Nguyễn Phúc Khoát đã tự xưng vương, ở ngôi được 27 năm. Năm Ất Dậu ( 1765) quốc vương băng hà, thọ 52 tuổi. Con trai thứ 16 lên ngôi.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 14685, member: 18"] [b]Nguyễn phúc khoát ( 1738 – 1765)[/b] Nguyễn Phúc Khoát là con Nguyễn Phúc Chú, sinh năm Giáp Ngọ ( 1714). Mẹ là người họ Trương ở huyện Tống Sơn – Thanh Hóa, con trưởng cơ Trương Phúc Phan. Vào hầu Phúc Chú từ khi còn chưa lên ngôi, được phong Hữu cung tần. Tính bà e lệ cẩn thận, dạy bảo nội chức có phong độ của hậu phi đời xưa. Bà sinh được 2 người con trai, rồi mất năm bà mới 22 tuổi. Nguyễn Phúc Khoát là con trưởng, được phong làm trưởng dinh Dinh tiền thủy chính hầu, làm phủ đệ tại Cơ Tiền Dực ở Dương Xuân. Phúc Chú mất, Khoát được lên ngôi khi mới 25 tuổi, lấy hiệu là tứ tế đạo nhân. Nguyễn Phúc Khoát bắt đầu xưng vương, năm Giáp Tý ( 1744) đúc ấn Quốc vương, sau đó, ngày Kỷ Mùi, lên ngôi vua ở phủ chính Phú Xuân, ban chiếu bố cáo thiên hạ. Bộ máy chính quyền từ trên trở xuống cơ sở các chức danh, tên gọi cũng thay đổi theo, phủ chúa gọi là Điện, đổi chữ “ Thân” làm chữ “ tấu” khi có việc cần bàn với chúa. Tuy nhiên vua Nguyễn vẫn dùng niên hiệu vua Lê trong các văn bản hành chính. Đối với các thuộc quốc Cao Miên, Ai Lao, Xiêm…lại xưng là thiên vương. Tôn hiệu các đời trước cũng được nâng lên phù hợp với cương vị mới của Quốc vương. Đối với anh em họ hàng gần thì phong tước Quận công. Hoàng tử vẫn xưng là Công tử con trai trưởng là thái công tử, cứ theo thứ tự mà xưng. Đặc biệt Nguyễn Vương cho rằng con trai khó nuôi, nên gọi là gái và ngược lại gái thì gọi là trai. Cùng với thay đổi trên, triều phục bách quan cũng thay đổi. Các đơn vị hành chính địa phương cũng một phen thay đổi. Từ năm Giáp Tuất ( 1754) để xứng đáng là kinh đô của Nguyễn vương, Phú Xuân được xây dựng thêm hàng loạt điện đài mới theo quy mô đế vương, dựng hai điện Kim Hoa và Quang Hóa, các gác Giao Trì, Triệu Dương, Quang thiên và các nhà Tựu Lạc, Chính Quan, Trung Hòa, Di Nhiện cùng các đài Sướng Xuân, đình Thụy Vân, hiên Hồng Lạc, am Nội Viên, đình Giáng Hương. Ở Thượng lưu sông Hương có phủ Dương Xuân, điện Trường Lạc, hiên Duyệt Võ, chạm vẽ tinh xảo. Vườn hậu uyển có non bộ, đá lạ, hồ vuông, hào cong, cầu vồng, thủy tạ. Tường trong tường ngoài đắp rồng, hổ, lân, phượng, hoa cỏ. Gác Triêu Dương nhìn xuống dòng sông, có quy mô nguy nga. Phía trên phía dưới đô thành đều đặt quân xá và đệ trạch. Cho công hầu, chia ra từng ô như bàn cờ làm nơi ở. Phía ngoài thành thì cho phố liên tiếp, cây to um tùm, thuyền chài buôn bán đi lại như mắc cửi. Rõ ràng dưới thời chúa Nguyễn Phúc Khoát, kinh đô Phú Xuân trở thành nơi đô hộ lớn, văn vật thanh dung lừng lẫy, đời trước chưa từng có. Xây dựng xong kinh đô, chúa sai nhiều văn quan đề vịnh phong cảnh cố đô. Phú Xuân trở thành một thành phố nên thơ từ ngày ấy. Chúa Nguyễn đã đón tiếp các quốc vương láng giềng ở đất Phú Xuân. Nguyễn Phúc Khoát đã tự xưng vương, ở ngôi được 27 năm. Năm Ất Dậu ( 1765) quốc vương băng hà, thọ 52 tuổi. Con trai thứ 16 lên ngôi. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Việt Nam thời dựng nước
Top