Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Việt Nam thời dựng nước
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 14681" data-attributes="member: 18"><p><strong>Nguyễn phúc trăn ( 1687 – 1691)</strong></p><p></p><p>Nguyễn Phúc Tần có hai bà vợ chính, bà họ Chu là cả, theo hầu chúa từ khi còn chưa lên ngôi, sinh được hai trai một gái. Con trai là Diễn, được tấn phong Phúc Quận công, con gái là Ngọc Tào. Bà vợ thứ hai là người họ Tống, quê ở huyện Tống Sơn ( Thanh Hóa), là con gái Tống Phúc Khang, người cùng quê với nhà chúa, đã được phong tới thiếu phó. Bà vợ họ Tống sinh được hai trai, Nguyễn Phúc Trăn lại là thứ hai, sinh năm Kỷ Sửu ( 1649). Khi người con trai cả do bà vợ họ Chu sinh ra chết, Nguyễn Phúc Tần cho rằng Trăn tuy là con bà hai nhưng lớn tuổi và hiền đức, phong cho làm Tả thủy dinh phó tướng Hoằng Âm hầu, làm phủ đệ tại dinh Tả thủy. Nguyễn Phúc Tần mất, Trăn đã 39 tuổi, được nối ngôi chúa, bấy giờ gọi là chúa Nghĩa.</p><p></p><p>Nguyễn Phúc Trăn là người nổi tiếng rộng rãi, hình phạt và thú thuế đã nhẹ, trăm họ là cũng vui mừng, quan lại cũ của tiên triều đều được trọng đãi.</p><p></p><p>Nguyễn Phúc Trăn bắt đầu quy định lại tang phục. Sở dĩ có lệnh này là vì bấy giờ thần dân ở trong thành ngoài quận, hễ có nghe quốc tang thì dù ở núi sâu hang cùng, dù là kẻ già, con trẻ, không ai là không lăn khóc kêu gào. Người chài cá bỏ thuyền, người đi chăn thì buông trâu, tiếng bi thương vang khắp gần xa. Nguyễn Phúc Trần cho đây là ảnh hưởng của tập tục bản xứ người Chăm, không có lợi, liền chế định. Tôn thất và thân thần để tang 3 năm, từ cai đội trở lên để tang 2 tuần. Nội ngoại, đội chưởng, văn chức, câu kê thì để tang đến giỗ đầu, còn quân và dân thì để tang đến tết Trung Nguyên ( Rằm tháng Bảy).</p><p></p><p>Thời chúa Nguyễn, quan hệ với người Chân Lạp vẫn rất tốt đẹp, sau khi đã giết được kẻ phá đám là Hoàng Tiến ( người Hoa). Chúa Nghĩa không thọ được lâu, sau 4 năm cầm quyền, bị bệnh rồi mất năm Tân Mùi (91691) lúc 43 tuổi.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 14681, member: 18"] [b]Nguyễn phúc trăn ( 1687 – 1691)[/b] Nguyễn Phúc Tần có hai bà vợ chính, bà họ Chu là cả, theo hầu chúa từ khi còn chưa lên ngôi, sinh được hai trai một gái. Con trai là Diễn, được tấn phong Phúc Quận công, con gái là Ngọc Tào. Bà vợ thứ hai là người họ Tống, quê ở huyện Tống Sơn ( Thanh Hóa), là con gái Tống Phúc Khang, người cùng quê với nhà chúa, đã được phong tới thiếu phó. Bà vợ họ Tống sinh được hai trai, Nguyễn Phúc Trăn lại là thứ hai, sinh năm Kỷ Sửu ( 1649). Khi người con trai cả do bà vợ họ Chu sinh ra chết, Nguyễn Phúc Tần cho rằng Trăn tuy là con bà hai nhưng lớn tuổi và hiền đức, phong cho làm Tả thủy dinh phó tướng Hoằng Âm hầu, làm phủ đệ tại dinh Tả thủy. Nguyễn Phúc Tần mất, Trăn đã 39 tuổi, được nối ngôi chúa, bấy giờ gọi là chúa Nghĩa. Nguyễn Phúc Trăn là người nổi tiếng rộng rãi, hình phạt và thú thuế đã nhẹ, trăm họ là cũng vui mừng, quan lại cũ của tiên triều đều được trọng đãi. Nguyễn Phúc Trăn bắt đầu quy định lại tang phục. Sở dĩ có lệnh này là vì bấy giờ thần dân ở trong thành ngoài quận, hễ có nghe quốc tang thì dù ở núi sâu hang cùng, dù là kẻ già, con trẻ, không ai là không lăn khóc kêu gào. Người chài cá bỏ thuyền, người đi chăn thì buông trâu, tiếng bi thương vang khắp gần xa. Nguyễn Phúc Trần cho đây là ảnh hưởng của tập tục bản xứ người Chăm, không có lợi, liền chế định. Tôn thất và thân thần để tang 3 năm, từ cai đội trở lên để tang 2 tuần. Nội ngoại, đội chưởng, văn chức, câu kê thì để tang đến giỗ đầu, còn quân và dân thì để tang đến tết Trung Nguyên ( Rằm tháng Bảy). Thời chúa Nguyễn, quan hệ với người Chân Lạp vẫn rất tốt đẹp, sau khi đã giết được kẻ phá đám là Hoàng Tiến ( người Hoa). Chúa Nghĩa không thọ được lâu, sau 4 năm cầm quyền, bị bệnh rồi mất năm Tân Mùi (91691) lúc 43 tuổi. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Việt Nam thời dựng nước
Top