Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Việt Nam thời dựng nước
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 14680" data-attributes="member: 18"><p><strong>Nguyễn phúc tần ( 1648 – 1687)</strong></p><p></p><p>Nguyễn Phúc Lan có bà vợ họ Đoàn, con gái thứ ba của thạch Quận công Đoàn Công Nhạc, người huyện Diên Phúc, tỉnh Quảng Nam. Bà là người minh mẫn, thông sáng, năm 15 tuổi ban đêm bà đi hái dâu ở bãi sông, trông trăng mà hát. Bấy giờ Nguyễn Phúc Nguyên đi chơi Quảng Nam đem theo thế tử Nguyễn Phúc Lan hộ giá, vừa đáp thuyền đến hỏi, biết là con gái họ Đoàn, cho tiến vào hầu thế tử Phúc Lan ở tiềm để. Bà được yêu chiều lắm, sau khi sinh được con trai, chính là Nguyễn Phúc Tần.</p><p></p><p>Nguyễn Phúc Tần sinh năm Canh Thân ( 1620), lúc đầu được phong võ tướng Dũng lễ hầu, từng đánh giặc ở của biển, được chúa Phúc Lan rất khen ngợi. Năm Mậu Tý ( 1648) được tấn phong là Tiết chế chủ quân, thay Phúc Lan phá quân Trịnh ở sông Gianh, bấy giờ 29 tuổi. Nguyễn Phúc Lan mất đột ngột, bầy tôi tôn Phúc Tần lên ngôi chúa, gọi là chúa Hiền.</p><p></p><p>Chúa Hiền là người chăm chỉ chính sự không chuộc yến tiệc vui chơi. Bấy giờ có người con hát quê ở Nghệ An là thị thừa, nhan sắc xinh đẹp, được lấy vào cung để phụng chúa. Chúa nhân đọc sách “ Quốc ngữ”, đến chuyện vua Ngô bị mất nước vì nàng Tây Thi, chợt tỉnh ngộ, tức thì sai thị thừa mang ngự bào cho chưởng dinh Nguyễn Phúc Kiều, giấu thhu7 trong dải áo ngầm sai Kiều bỏ thuốc độc giết thị thừa mong trừ hậu họa.</p><p></p><p>Phúc Tần biết trọng dụng hai tướng giỏi là Nguyễn Hữu Dật và Nguyễn Hữu Tiến. Nhờ đó quân chúa Nguyễn nhiều lần vượt sông Gianh tiến ra đất Đàng Ngoài. Năm 1656, sau hai năm tất công ra Bắc, quân Nguyễn đã chiếm được 7 huyện của Nghệ An, đóng tạo xã Vân Cát. Quân Nguyễn còn có thể tiến sâu vào đất đối phương thêm nữa, nhưng phía nhà Trịnh, Trịnh Tráng mất, con là Trịnh Tạc lên ngôi đang chịu tang. Chúa Nguyễn chp người sang điếu, rồi rút quân về, lưu các tướng đóng đồn từ Sông Lam trở về Nam, đắp lũy từ núi đến cửa biển để làm thổ phòng ngự. Sau đợt tấn công đó, quân Nguyễn còn chiếm đất Nghệ An thêm 5 năm nữa, năm Canh Tí ( 1660) Trịnh mới khôi phục lại được. Từ đó Trịnh và Nguyễn cần cự nhau suốt hàng chục năm, không phân thắng bại.</p><p></p><p>Năm Ất Mão ( 1675), Hoàng tử thứ tư của chúa Nguyễn là Nguyên Soái Nguyễn Phúc Hiệp mất, Hiệp là tướng giỏi cầm quân. Ở Quảng Bình, có người đem con gái tuyệt đẹp đến tiến nộp. Hiệp giận lắm, nhưng thương vì nghèo túng bèn ban cho tiền, bảo về. Từ khi đánh Đàng Ngoài về, Hiệp tuyệt hẳn không gần đàn bà, con gái, dựng am thờ phật, thỉnh thoảng ra chơi, đàm đạo thuyết pháp để tự vui. Sau bị bệnh đậu mùa, chết năm 23 tuổi.</p><p></p><p>Năm Kỷ Mùi ( 1679), chúa Nguyễn cho phép Dương Ngạn Địch, một tướng lĩnh của triều Minh cùng với Trần Thượng Xuyên… đem gia thuộc hơn 3.000 người và hơn 50 chiến thuyền khai phá vùng đất Gia Đinh, Mỹ Tho. Từ đó mọc lên các phố xá buôn bán ở vùng đất mới này, thuyền buôn của người Thanh và các nước tây phương, Nhật Bản đi lại tấp nập, do đó phong hóa ngày càng mở mang.</p><p></p><p>Những năm sau đó. Bính Ngọ ( 1666), Nguyễn Hữu Tiến mất, rồi năm Tân Dậu ( 1681), Nguyễn Hữu Dật mất, phía chúa Nguyễn bị tổn thất lớn. Riêng đối với Nguyễn Hữu Dật, sau khi chết, dân Quảng Bình tiếc nhớ, gọi là Bồ Tát, lập đền thờ ở thạch Xá.</p><p></p><p>Dưới thời chúa Hiền, nhiều kênh đào tưới ruộng được khơi đào, như Trung Đan, Mai Xá. Bất giờ, bờ cõi vô sự, thóc được mùa, chúa càng sửu sang chính sự, không xây đài tạ, không cần con gái đẹp, bớt nhẹ giao dịch thuế má, trăm họ vui vẻ, mọi người đều khen là đời Thái Bình.</p><p></p><p>Năm Đinh Mão ( 1687) chúa không được khỏe, sai triệu con thứ là Hoằng Ân hầu vào bảo.</p><p></p><p>Ta bình sinh ra vào gian hiểm để giữ nhà nước này. Mày nối ngôi phải sửa thêm nhân chính cho yên bờ cõi, các quan văn võ đều do ta cất dùng, phải đem lòng tin yêu, cùng mưu mọi việc, đừng để cho bọn tiểu nhân lẻn vào. Chúa mất năm 68 tuổi, ở ngôi 39 năm có 6 người con trai.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 14680, member: 18"] [b]Nguyễn phúc tần ( 1648 – 1687)[/b] Nguyễn Phúc Lan có bà vợ họ Đoàn, con gái thứ ba của thạch Quận công Đoàn Công Nhạc, người huyện Diên Phúc, tỉnh Quảng Nam. Bà là người minh mẫn, thông sáng, năm 15 tuổi ban đêm bà đi hái dâu ở bãi sông, trông trăng mà hát. Bấy giờ Nguyễn Phúc Nguyên đi chơi Quảng Nam đem theo thế tử Nguyễn Phúc Lan hộ giá, vừa đáp thuyền đến hỏi, biết là con gái họ Đoàn, cho tiến vào hầu thế tử Phúc Lan ở tiềm để. Bà được yêu chiều lắm, sau khi sinh được con trai, chính là Nguyễn Phúc Tần. Nguyễn Phúc Tần sinh năm Canh Thân ( 1620), lúc đầu được phong võ tướng Dũng lễ hầu, từng đánh giặc ở của biển, được chúa Phúc Lan rất khen ngợi. Năm Mậu Tý ( 1648) được tấn phong là Tiết chế chủ quân, thay Phúc Lan phá quân Trịnh ở sông Gianh, bấy giờ 29 tuổi. Nguyễn Phúc Lan mất đột ngột, bầy tôi tôn Phúc Tần lên ngôi chúa, gọi là chúa Hiền. Chúa Hiền là người chăm chỉ chính sự không chuộc yến tiệc vui chơi. Bấy giờ có người con hát quê ở Nghệ An là thị thừa, nhan sắc xinh đẹp, được lấy vào cung để phụng chúa. Chúa nhân đọc sách “ Quốc ngữ”, đến chuyện vua Ngô bị mất nước vì nàng Tây Thi, chợt tỉnh ngộ, tức thì sai thị thừa mang ngự bào cho chưởng dinh Nguyễn Phúc Kiều, giấu thhu7 trong dải áo ngầm sai Kiều bỏ thuốc độc giết thị thừa mong trừ hậu họa. Phúc Tần biết trọng dụng hai tướng giỏi là Nguyễn Hữu Dật và Nguyễn Hữu Tiến. Nhờ đó quân chúa Nguyễn nhiều lần vượt sông Gianh tiến ra đất Đàng Ngoài. Năm 1656, sau hai năm tất công ra Bắc, quân Nguyễn đã chiếm được 7 huyện của Nghệ An, đóng tạo xã Vân Cát. Quân Nguyễn còn có thể tiến sâu vào đất đối phương thêm nữa, nhưng phía nhà Trịnh, Trịnh Tráng mất, con là Trịnh Tạc lên ngôi đang chịu tang. Chúa Nguyễn chp người sang điếu, rồi rút quân về, lưu các tướng đóng đồn từ Sông Lam trở về Nam, đắp lũy từ núi đến cửa biển để làm thổ phòng ngự. Sau đợt tấn công đó, quân Nguyễn còn chiếm đất Nghệ An thêm 5 năm nữa, năm Canh Tí ( 1660) Trịnh mới khôi phục lại được. Từ đó Trịnh và Nguyễn cần cự nhau suốt hàng chục năm, không phân thắng bại. Năm Ất Mão ( 1675), Hoàng tử thứ tư của chúa Nguyễn là Nguyên Soái Nguyễn Phúc Hiệp mất, Hiệp là tướng giỏi cầm quân. Ở Quảng Bình, có người đem con gái tuyệt đẹp đến tiến nộp. Hiệp giận lắm, nhưng thương vì nghèo túng bèn ban cho tiền, bảo về. Từ khi đánh Đàng Ngoài về, Hiệp tuyệt hẳn không gần đàn bà, con gái, dựng am thờ phật, thỉnh thoảng ra chơi, đàm đạo thuyết pháp để tự vui. Sau bị bệnh đậu mùa, chết năm 23 tuổi. Năm Kỷ Mùi ( 1679), chúa Nguyễn cho phép Dương Ngạn Địch, một tướng lĩnh của triều Minh cùng với Trần Thượng Xuyên… đem gia thuộc hơn 3.000 người và hơn 50 chiến thuyền khai phá vùng đất Gia Đinh, Mỹ Tho. Từ đó mọc lên các phố xá buôn bán ở vùng đất mới này, thuyền buôn của người Thanh và các nước tây phương, Nhật Bản đi lại tấp nập, do đó phong hóa ngày càng mở mang. Những năm sau đó. Bính Ngọ ( 1666), Nguyễn Hữu Tiến mất, rồi năm Tân Dậu ( 1681), Nguyễn Hữu Dật mất, phía chúa Nguyễn bị tổn thất lớn. Riêng đối với Nguyễn Hữu Dật, sau khi chết, dân Quảng Bình tiếc nhớ, gọi là Bồ Tát, lập đền thờ ở thạch Xá. Dưới thời chúa Hiền, nhiều kênh đào tưới ruộng được khơi đào, như Trung Đan, Mai Xá. Bất giờ, bờ cõi vô sự, thóc được mùa, chúa càng sửu sang chính sự, không xây đài tạ, không cần con gái đẹp, bớt nhẹ giao dịch thuế má, trăm họ vui vẻ, mọi người đều khen là đời Thái Bình. Năm Đinh Mão ( 1687) chúa không được khỏe, sai triệu con thứ là Hoằng Ân hầu vào bảo. Ta bình sinh ra vào gian hiểm để giữ nhà nước này. Mày nối ngôi phải sửa thêm nhân chính cho yên bờ cõi, các quan văn võ đều do ta cất dùng, phải đem lòng tin yêu, cùng mưu mọi việc, đừng để cho bọn tiểu nhân lẻn vào. Chúa mất năm 68 tuổi, ở ngôi 39 năm có 6 người con trai. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Việt Nam thời dựng nước
Top