Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Việt Nam thời dựng nước
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 14679" data-attributes="member: 18"><p><strong>Nguyễn phúc lan ( 1635 – 1648)</strong></p><p></p><p>Vợ Nguyễn Phúc Nguyên là con gái Mạc Kính Điển, khi Kính Điển bại vong, bà theo chú là Cảnh Huống chạy vào Nam, cùng với chú ẩn ở chùa Lam Sơn, đất Quảng Trị, Nguyễn Thị Ngọc Dương, vợ của Cảnh Huống lại là dì ruột của Nguyễn Phúc Nguyên, nhân đó bà tiến cháu mình vào hầu chúa Nguyễn từ khi chưa lên ngôi.</p><p></p><p>Bà vợ họ Mạc này sinh được 5 trai, con trưởng là Kỳ, làm Hữu phủ chưởng phủ sự, trấn thủ Quảng Nam, hàm thiếu Bảo, tước Quận công. Con trai thứ hai là Phúc Lan, con thứ ba là Trung, con thứ tư là Anh, thứ năm là Nghĩa chết sớm. Ba người con gái là Ngọc Liên, Ngọc Vạn và Ngọc Khóa. Năm Canh Ngọ ( 1630) bà mất, thọ 53 tuổi, được truy tôn là Huy cung từ thân thuận phi.</p><p></p><p>Mùa hạ năm Tân Mùi ( 1631), Hoàng tử cả là Kỳ mất, Phúc Lan là con thứ hai được lạp làm thế tử, mở dinh Thuận Nghĩa. Năm Ất Hợi ( 1635), chúa Nguyễn Phúc Nguyên mất, Phúc Lan được nối ngôi, lúc này ông đã 35 tuổi, gọi là chúa thượng.</p><p></p><p>Nghe tin Lan được nối ngôi Chúa, Trấn thủ Quảng Nam là Anh nổi lên, bí mật đầu hàng họ Trịnh, mưu cướp ngôi chúa. Anh cho đắp lũy Cu Đê để cố thủ và bày thủy quân ở cửa biển Đà Nẵng chống lại chúa. Phúc Lan đánh bắt được, không nỡ giết kẻ ruột thịt, nhưng tướng sĩ đều xin giết để trừ hậu họa, kể cả đồ đảng có tên trong sổ “ Đồng tâm”.</p><p></p><p>Năm Kỷ Mão ( 1639) vợ của Tôn Thất Kỳ là Tống thị vào yết kiến chúa Nguyễn. Tống thị xinh đẹp, lại khéo ứng đối, nhân vào gặp chúa, kêu khổ, xin chúa thương tình và biếu chúa chuỗi ngọc Vạn hoa. Phúc Lan thương tình cho lưu lại cung phủ, thị thần có người can, chúa không nghe.</p><p></p><p>Năm Canh Thìn ( 1640) quân Nguyễn do Nguyễn Hữu Dật thống suất đã chiếm được Bắc Bố Chính. Trịnh Tráng viết thư xin lại, chúa Nguyễn ra lệnh đồng ý. Từ đó Phúc Lan thấy biên cương không đáng lo nữa, rời vào chăm lo yến tiệc, xây dựng cung thất, công dịch không ngớt việc thổ mộc nặng nề, tốn kém. Nhưng còn may là quần thần can ngăn, chúa đổi sắc mặt nói.</p><p></p><p>Đấy là do người ta xu nịnh bày ra, thực không tự ý ta.</p><p></p><p>Tức thì bãi bỏ việc xây dựng.</p><p></p><p>Lại nói đến Tống thị, khi đã được vào cung, đưa đón, chỉnh thác lấy lòng chúa rất khéo, của cải chất đầy. Chưởng cơ Tôn Thất Trung mưu giết thị. Tống thị viết thư và gửi một chuỗi ngọc nhờ cha là Tống Phúc Thông ( ở đất Trịnh) đem biếu chúa Trịnh, xin Trịnh Tráng cất quân đánh Nguyễn. Tống thị nguyện đem gia tài giúp quân lương, Tráng nhận được thư, liền đem các quân thủy bộ vào đánh lại. Về sau, Phúc Lan không được khỏe, trao binh cho con trai là Nguyễn Phúc Tần và tướng Nguyễn Hữu Dật. Nhiều trận đánh lớn đã xảy ra, quân Nguyễn đại thắng, bắt được vô số từ binh của quân Trịnh.</p><p></p><p>Trên đường rút quân, đến phá Tam Giang, Phúc Lan mất trên thuyền ngự. Chúa ở ngôi 13 năm, thọ 48 tuổi. Thế tử Nguyễn Phúc Tấn khóc mời chú lên ngôi gánh vác việc nước. Ông chú tử tế đã khuyên cháu lên ngôi cho danh chính ngôn thuận. Nguyễn Phúc Tần theo lời, lên nối ngôi, truy tôn cha là thần tôn hiến chiêu Hoàng đế.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 14679, member: 18"] [b]Nguyễn phúc lan ( 1635 – 1648)[/b] Vợ Nguyễn Phúc Nguyên là con gái Mạc Kính Điển, khi Kính Điển bại vong, bà theo chú là Cảnh Huống chạy vào Nam, cùng với chú ẩn ở chùa Lam Sơn, đất Quảng Trị, Nguyễn Thị Ngọc Dương, vợ của Cảnh Huống lại là dì ruột của Nguyễn Phúc Nguyên, nhân đó bà tiến cháu mình vào hầu chúa Nguyễn từ khi chưa lên ngôi. Bà vợ họ Mạc này sinh được 5 trai, con trưởng là Kỳ, làm Hữu phủ chưởng phủ sự, trấn thủ Quảng Nam, hàm thiếu Bảo, tước Quận công. Con trai thứ hai là Phúc Lan, con thứ ba là Trung, con thứ tư là Anh, thứ năm là Nghĩa chết sớm. Ba người con gái là Ngọc Liên, Ngọc Vạn và Ngọc Khóa. Năm Canh Ngọ ( 1630) bà mất, thọ 53 tuổi, được truy tôn là Huy cung từ thân thuận phi. Mùa hạ năm Tân Mùi ( 1631), Hoàng tử cả là Kỳ mất, Phúc Lan là con thứ hai được lạp làm thế tử, mở dinh Thuận Nghĩa. Năm Ất Hợi ( 1635), chúa Nguyễn Phúc Nguyên mất, Phúc Lan được nối ngôi, lúc này ông đã 35 tuổi, gọi là chúa thượng. Nghe tin Lan được nối ngôi Chúa, Trấn thủ Quảng Nam là Anh nổi lên, bí mật đầu hàng họ Trịnh, mưu cướp ngôi chúa. Anh cho đắp lũy Cu Đê để cố thủ và bày thủy quân ở cửa biển Đà Nẵng chống lại chúa. Phúc Lan đánh bắt được, không nỡ giết kẻ ruột thịt, nhưng tướng sĩ đều xin giết để trừ hậu họa, kể cả đồ đảng có tên trong sổ “ Đồng tâm”. Năm Kỷ Mão ( 1639) vợ của Tôn Thất Kỳ là Tống thị vào yết kiến chúa Nguyễn. Tống thị xinh đẹp, lại khéo ứng đối, nhân vào gặp chúa, kêu khổ, xin chúa thương tình và biếu chúa chuỗi ngọc Vạn hoa. Phúc Lan thương tình cho lưu lại cung phủ, thị thần có người can, chúa không nghe. Năm Canh Thìn ( 1640) quân Nguyễn do Nguyễn Hữu Dật thống suất đã chiếm được Bắc Bố Chính. Trịnh Tráng viết thư xin lại, chúa Nguyễn ra lệnh đồng ý. Từ đó Phúc Lan thấy biên cương không đáng lo nữa, rời vào chăm lo yến tiệc, xây dựng cung thất, công dịch không ngớt việc thổ mộc nặng nề, tốn kém. Nhưng còn may là quần thần can ngăn, chúa đổi sắc mặt nói. Đấy là do người ta xu nịnh bày ra, thực không tự ý ta. Tức thì bãi bỏ việc xây dựng. Lại nói đến Tống thị, khi đã được vào cung, đưa đón, chỉnh thác lấy lòng chúa rất khéo, của cải chất đầy. Chưởng cơ Tôn Thất Trung mưu giết thị. Tống thị viết thư và gửi một chuỗi ngọc nhờ cha là Tống Phúc Thông ( ở đất Trịnh) đem biếu chúa Trịnh, xin Trịnh Tráng cất quân đánh Nguyễn. Tống thị nguyện đem gia tài giúp quân lương, Tráng nhận được thư, liền đem các quân thủy bộ vào đánh lại. Về sau, Phúc Lan không được khỏe, trao binh cho con trai là Nguyễn Phúc Tần và tướng Nguyễn Hữu Dật. Nhiều trận đánh lớn đã xảy ra, quân Nguyễn đại thắng, bắt được vô số từ binh của quân Trịnh. Trên đường rút quân, đến phá Tam Giang, Phúc Lan mất trên thuyền ngự. Chúa ở ngôi 13 năm, thọ 48 tuổi. Thế tử Nguyễn Phúc Tấn khóc mời chú lên ngôi gánh vác việc nước. Ông chú tử tế đã khuyên cháu lên ngôi cho danh chính ngôn thuận. Nguyễn Phúc Tần theo lời, lên nối ngôi, truy tôn cha là thần tôn hiến chiêu Hoàng đế. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Việt Nam thời dựng nước
Top