Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Việt Nam thời dựng nước
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 14677" data-attributes="member: 18"><p><strong>Dòng dõi các chúa nguyễn ( 1600 – 1802)</strong></p><p></p><p><strong>NGUYỄN HOÀNG ( 1600 – 1613)</strong></p><p></p><p>Nguyễn Hoàng, người Gia Miêu ngoại trang, Tống Sơn, Hà Trung, Thanh Hóa, sinh tháng 8 năm Ất Dậu ( 1525), là con thứ hai của Nguyễn Kim. Tổ tiên họ Nguyễn là một danh gia vọng tộc ở Thanh Hóa: Ông nội của Nguyễn Hoàng là Trừng quốc công Nguyễn Hoằng Dụ, đã từng giúp vua Lê Tương Dực khởi binh Thanh Hóa lật đổ Lê Uy Mục, nhân đó được phong thái phó Trừng Quốc Công.</p><p></p><p>Cha Nguyễn Hoàng là Nguyễn Kim, con trưởng của Nguyễn Hoằng Dụ, làm quan dưới triều Lê, chức Hữu viện điện tiền tướng quân tước An thanh hầu. Khi Mạc lấy ngôi vua họ Lê, Nguyễn Kim đem con em lánh sang Ai Lao, thu nạp hào kiệt, tính cuộc trung hưng nhà Lê từ bên đất Ai Lao và được phong thượng phụ Thái sư Hưng Quốc công chưởng nội ngoại sự. Năm Canh Tí ( 1540) Nguyễn Kim đem quân về chiếm Nghệ An. Năm Nhâm Dần ( 1542) ra Thanh Hóa cùng với vua Lê chiếm lại Tây Đô, sự nghiệp trung hưng nhà Lê do tay Nguyễn Kim tạo dựng buổi đầu đang đà lớn mạnh. Năm Ất Tị (1545), Kim bị hàng dưới tướng nhà Mạc là Dương Chấp Nhất đầu độc chết, thọ 78 tuổi. Quyền hành từ đó rơi vào tay Trịnh Kiểm, con rể của Nguyễn Kim.</p><p></p><p>Khi Nguyễn Kim chạy sang Ai Lao thì Nguyễn Hoàng mới lên 2 tuổi, được thái phó Nguyễn Ư Dĩ nuôi dạy nên người. Lớn lên, Hoàng làm cho quan cho triều Lê, tước phong đến hạ Khê hầu, từng đem quân đánh Mạc Phúc Hải, lập công lớn, vua Lê phong cho tước Đoan quận công.</p><p></p><p>Trịnh Kiểm là anh rể, muốn thâu tóm quyền hành nên loại bỏ uy thế các con Nguyễn Kim, Nguyễn Uông, con trưởng bị hãm hại. Nguyễn Hoàng đang bị ghen ghét, Hoàng biết bèn cáo bệnh nằm nhà, giữ mình tránh ngờ.</p><p></p><p>Nguyễn Hoàng tìm cách trả thù họ Trịnh, băn khoăn chưa biết nên làm gì bèn sai người đến hỏi Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, thì được tâu: “ Hoành Sơn nhất đái, van đại dung thân” ( một dải núi Hoành Sơn có thể dung thân muôn đời). Hoàng hiểu ra, nhờ chị gái là Ngọc Bảo nói với Kiểm cho Hoàng vào trấn thủ Thuận Hóa. Đất ấy hiểm trở, xa xôi, khí hậu khắc nghiệp, lại là mặt Nam, quân Mạc có thể dùng thuyền vượt biển đánh sau lưng, Kiểm đồng ý và dâng biểu tâu vua trao quyền cho Nguyễn Hoàng làm trấn thủ Thuận Hóa, toàn quyền xử lý mọi việc. Hoàng đem người nhà và quân bản bộ vào Nam năm Mậu Ngọ ( 1558), khi 34 tuổi. Cùng đi còn có nhiều đồng hương Tống Sơn và Nghĩa Dũng Thanh Hóa.</p><p></p><p>Thủa đầu, Nguyễn Hoàng dựng dinh trại ở xã Ái Tử, huyện Đăng Xương ( Triệu Phong, Quảng Trị). Hoàng biết khéo vỗ về quân dân, thu dùng hào kiệt, sưu thuế nhẹ nhàng, được người người mến phục, gọi là “ Chúa tiên”.</p><p></p><p>Khoảng 40 năm đầu, vào vùng đất mới, Nguyễn Hoàng chú trọng khai hoang lập ấp, phát triển kinh tế gây nuôi lực lượng kinh tế lâu dài, bên ngoài vẫn giữ quan hệ bình thường và hoàn thành tốt nghĩa vụ đối với vua Lê ngoài Bắc. Công cuộc khẩn hoang và chính sự rộng rãi của Nguyễn Hoàng đã đem lại hiệu quả rõ rệt về mọi mặt.</p><p></p><p>Tháng 2 năm Quý Dậu ( 1573) vua Lê sắc phong cho Nguyễn Hoàng làm Thái phó, cần tích trữ thóc lúa ở biên giới, hàng năm nộp thuế 400 cân vàng bạc, 500 tấn lúa. Mỗi lần có triều thần vào kiểm tra thuế khóa của trấn, Nguyễn Hoàng khéo tiếp đãi, biết lấy lòng, vì thế Hoàng chỉ đệ trình sổ sách do Hoàng sai người lập ra. Chính nhờ đó mà thu nhập của chúa Nguyễn ở Đàng Trong ngày càng tăng nhanh. Ngoài Bắc, vua Lê liền năm phải đem quân đánh Mạc, quân dụng thiếu thốn, đất Thuận Quảng lại “ liền mấy năm được mùa, trăm họ giàu thịnh”. Nguyễn Hoàng còn đem tiền thóc ra giúp vua Lê.</p><p></p><p>Tháng 5 năm Quý Tị ( 1593) biết Lê Trịnh đánh tan quân Mạc, lấy lại được Đông Đô, Hoàng liền đem quân ra yết kiến phía nam, tấn phong Hoàng làm Trung quân đô đốc thủ phủ tả đô đốc chưởng phủ sự thái úy Đoan Quốc công.</p><p></p><p>Nguyễn Hoàng từng lưu lại ở miền Bắc với nhà Lê đến 7 năm, nhiều lần đem quân đánh dẹp dư đảng nhà Mạc ở Kiến Xương ( Thái Bình) và Hải Dương, lập được công lớn. Người con thứ hai của Nguyễn Hoàng tên là Hán, được vua phong tả đô đốc Ly Quận công, theo Nguyễn Hoàng đánh Mạc ở Sơn Nam bị tử trận. Con Hán là Hắc được tập ấm.</p><p></p><p>Nguyễn Hoàng đã nhiều lần theo vua hầu Lê lên hội khám với nhà Minh ở Trấn Nam quan để nhận sắc phong cho vua Lê. Năm Kỷ Hợi ( 1599) vua Lê băng, con thứ là Duy Tân lên ngôi, Nguyễn Hoàng được phong Hữu tướng.</p><p></p><p>Năm Canh Tý ( 1600) đem quân dẹp các tướng nổi loạn: Phan Ngạn, Ngô Đình và Bùi Văn Khuê ở Nam Định, Nguyễn Hoàng cùng bản bộ ra biển dong thẳng vào Thuận Hóa, để con trai thứ 5 là Hải và cháu là Hắc ở lại làm con tin. Sau đó, vua Lê sai sứ giả vào phủ dụ, vẫn để Nguyễn Hoàng trấn thủ đất Thuận Quảng, hàng năm nộp thuế má đầy đủ. Trịnh Tùng cũng gửi thư kèm theo khuyên giữ tốt việc tuế công.</p><p></p><p>Tháng 10 năm Canh Tý ( 1600), Nguyễn Hoàng gả con gái là Ngọc Tú cho Trịnh Tráng ( con cả Trịnh Tùng). Từ đó Nguyễn Hoàng không ra Đông Đô nữa, Trịnh Tùng cũng chẳng dám động chạm đến việc ấy nữa. Có thể nói từ 1600, Nguyễn Hoàng bắt đầu xây dựng một giang sơn riêng cho họ Nguyễn. Hoàng ráo riết xây dựng vùng đất mới này có đầu đủ mọi mặt, tổ chức hành chính, mở rộng đất xuống phía nam. Một loạt chùa chiền, thờ phật cũng được xây cất trong dịp này, thiên Mụ, Bảo Châu…Dân chúng ngoài Bắc mất mùa đói kém chạy vào Nam theo chúa Nguyễn khá đông.</p><p></p><p>Năm Quý Sửu ( 1613) Nguyễn Hoàng đã già và mệt nặng, triệu người con trai thứ 6 vào dặn.</p><p></p><p>Đất Thuận Quảng phía bắc có núi Ngang ( Hoành Sơn) và Sông Gianh) Linh Giang hiểm trở, phía nam núi Hải Vân và núi Đá Gia ( Thạch Bi Sơn) vững bền. Núi sắt vàng sắt, biển có cá muối, thật là đất dựng võ của người anh hùng. Nếu biết dạy dân luyện lính để chống chọi với họ Trịnh thì đủ xây dựng cơ nghiệp muôn đời, bằng thế lực không định được, thì cố giữ ta. Nguyễn Hoàng mất, thọ 89 tuổi, có 10 con trai, trấn thủ Thuận Quảng được 56 năm ( 1558 – 1613). Sau này Triều Nguyễn truy tôn là Thái Tổ Gia dụ hoàng đế.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 14677, member: 18"] [b]Dòng dõi các chúa nguyễn ( 1600 – 1802)[/b] [B]NGUYỄN HOÀNG ( 1600 – 1613)[/B] Nguyễn Hoàng, người Gia Miêu ngoại trang, Tống Sơn, Hà Trung, Thanh Hóa, sinh tháng 8 năm Ất Dậu ( 1525), là con thứ hai của Nguyễn Kim. Tổ tiên họ Nguyễn là một danh gia vọng tộc ở Thanh Hóa: Ông nội của Nguyễn Hoàng là Trừng quốc công Nguyễn Hoằng Dụ, đã từng giúp vua Lê Tương Dực khởi binh Thanh Hóa lật đổ Lê Uy Mục, nhân đó được phong thái phó Trừng Quốc Công. Cha Nguyễn Hoàng là Nguyễn Kim, con trưởng của Nguyễn Hoằng Dụ, làm quan dưới triều Lê, chức Hữu viện điện tiền tướng quân tước An thanh hầu. Khi Mạc lấy ngôi vua họ Lê, Nguyễn Kim đem con em lánh sang Ai Lao, thu nạp hào kiệt, tính cuộc trung hưng nhà Lê từ bên đất Ai Lao và được phong thượng phụ Thái sư Hưng Quốc công chưởng nội ngoại sự. Năm Canh Tí ( 1540) Nguyễn Kim đem quân về chiếm Nghệ An. Năm Nhâm Dần ( 1542) ra Thanh Hóa cùng với vua Lê chiếm lại Tây Đô, sự nghiệp trung hưng nhà Lê do tay Nguyễn Kim tạo dựng buổi đầu đang đà lớn mạnh. Năm Ất Tị (1545), Kim bị hàng dưới tướng nhà Mạc là Dương Chấp Nhất đầu độc chết, thọ 78 tuổi. Quyền hành từ đó rơi vào tay Trịnh Kiểm, con rể của Nguyễn Kim. Khi Nguyễn Kim chạy sang Ai Lao thì Nguyễn Hoàng mới lên 2 tuổi, được thái phó Nguyễn Ư Dĩ nuôi dạy nên người. Lớn lên, Hoàng làm cho quan cho triều Lê, tước phong đến hạ Khê hầu, từng đem quân đánh Mạc Phúc Hải, lập công lớn, vua Lê phong cho tước Đoan quận công. Trịnh Kiểm là anh rể, muốn thâu tóm quyền hành nên loại bỏ uy thế các con Nguyễn Kim, Nguyễn Uông, con trưởng bị hãm hại. Nguyễn Hoàng đang bị ghen ghét, Hoàng biết bèn cáo bệnh nằm nhà, giữ mình tránh ngờ. Nguyễn Hoàng tìm cách trả thù họ Trịnh, băn khoăn chưa biết nên làm gì bèn sai người đến hỏi Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, thì được tâu: “ Hoành Sơn nhất đái, van đại dung thân” ( một dải núi Hoành Sơn có thể dung thân muôn đời). Hoàng hiểu ra, nhờ chị gái là Ngọc Bảo nói với Kiểm cho Hoàng vào trấn thủ Thuận Hóa. Đất ấy hiểm trở, xa xôi, khí hậu khắc nghiệp, lại là mặt Nam, quân Mạc có thể dùng thuyền vượt biển đánh sau lưng, Kiểm đồng ý và dâng biểu tâu vua trao quyền cho Nguyễn Hoàng làm trấn thủ Thuận Hóa, toàn quyền xử lý mọi việc. Hoàng đem người nhà và quân bản bộ vào Nam năm Mậu Ngọ ( 1558), khi 34 tuổi. Cùng đi còn có nhiều đồng hương Tống Sơn và Nghĩa Dũng Thanh Hóa. Thủa đầu, Nguyễn Hoàng dựng dinh trại ở xã Ái Tử, huyện Đăng Xương ( Triệu Phong, Quảng Trị). Hoàng biết khéo vỗ về quân dân, thu dùng hào kiệt, sưu thuế nhẹ nhàng, được người người mến phục, gọi là “ Chúa tiên”. Khoảng 40 năm đầu, vào vùng đất mới, Nguyễn Hoàng chú trọng khai hoang lập ấp, phát triển kinh tế gây nuôi lực lượng kinh tế lâu dài, bên ngoài vẫn giữ quan hệ bình thường và hoàn thành tốt nghĩa vụ đối với vua Lê ngoài Bắc. Công cuộc khẩn hoang và chính sự rộng rãi của Nguyễn Hoàng đã đem lại hiệu quả rõ rệt về mọi mặt. Tháng 2 năm Quý Dậu ( 1573) vua Lê sắc phong cho Nguyễn Hoàng làm Thái phó, cần tích trữ thóc lúa ở biên giới, hàng năm nộp thuế 400 cân vàng bạc, 500 tấn lúa. Mỗi lần có triều thần vào kiểm tra thuế khóa của trấn, Nguyễn Hoàng khéo tiếp đãi, biết lấy lòng, vì thế Hoàng chỉ đệ trình sổ sách do Hoàng sai người lập ra. Chính nhờ đó mà thu nhập của chúa Nguyễn ở Đàng Trong ngày càng tăng nhanh. Ngoài Bắc, vua Lê liền năm phải đem quân đánh Mạc, quân dụng thiếu thốn, đất Thuận Quảng lại “ liền mấy năm được mùa, trăm họ giàu thịnh”. Nguyễn Hoàng còn đem tiền thóc ra giúp vua Lê. Tháng 5 năm Quý Tị ( 1593) biết Lê Trịnh đánh tan quân Mạc, lấy lại được Đông Đô, Hoàng liền đem quân ra yết kiến phía nam, tấn phong Hoàng làm Trung quân đô đốc thủ phủ tả đô đốc chưởng phủ sự thái úy Đoan Quốc công. Nguyễn Hoàng từng lưu lại ở miền Bắc với nhà Lê đến 7 năm, nhiều lần đem quân đánh dẹp dư đảng nhà Mạc ở Kiến Xương ( Thái Bình) và Hải Dương, lập được công lớn. Người con thứ hai của Nguyễn Hoàng tên là Hán, được vua phong tả đô đốc Ly Quận công, theo Nguyễn Hoàng đánh Mạc ở Sơn Nam bị tử trận. Con Hán là Hắc được tập ấm. Nguyễn Hoàng đã nhiều lần theo vua hầu Lê lên hội khám với nhà Minh ở Trấn Nam quan để nhận sắc phong cho vua Lê. Năm Kỷ Hợi ( 1599) vua Lê băng, con thứ là Duy Tân lên ngôi, Nguyễn Hoàng được phong Hữu tướng. Năm Canh Tý ( 1600) đem quân dẹp các tướng nổi loạn: Phan Ngạn, Ngô Đình và Bùi Văn Khuê ở Nam Định, Nguyễn Hoàng cùng bản bộ ra biển dong thẳng vào Thuận Hóa, để con trai thứ 5 là Hải và cháu là Hắc ở lại làm con tin. Sau đó, vua Lê sai sứ giả vào phủ dụ, vẫn để Nguyễn Hoàng trấn thủ đất Thuận Quảng, hàng năm nộp thuế má đầy đủ. Trịnh Tùng cũng gửi thư kèm theo khuyên giữ tốt việc tuế công. Tháng 10 năm Canh Tý ( 1600), Nguyễn Hoàng gả con gái là Ngọc Tú cho Trịnh Tráng ( con cả Trịnh Tùng). Từ đó Nguyễn Hoàng không ra Đông Đô nữa, Trịnh Tùng cũng chẳng dám động chạm đến việc ấy nữa. Có thể nói từ 1600, Nguyễn Hoàng bắt đầu xây dựng một giang sơn riêng cho họ Nguyễn. Hoàng ráo riết xây dựng vùng đất mới này có đầu đủ mọi mặt, tổ chức hành chính, mở rộng đất xuống phía nam. Một loạt chùa chiền, thờ phật cũng được xây cất trong dịp này, thiên Mụ, Bảo Châu…Dân chúng ngoài Bắc mất mùa đói kém chạy vào Nam theo chúa Nguyễn khá đông. Năm Quý Sửu ( 1613) Nguyễn Hoàng đã già và mệt nặng, triệu người con trai thứ 6 vào dặn. Đất Thuận Quảng phía bắc có núi Ngang ( Hoành Sơn) và Sông Gianh) Linh Giang hiểm trở, phía nam núi Hải Vân và núi Đá Gia ( Thạch Bi Sơn) vững bền. Núi sắt vàng sắt, biển có cá muối, thật là đất dựng võ của người anh hùng. Nếu biết dạy dân luyện lính để chống chọi với họ Trịnh thì đủ xây dựng cơ nghiệp muôn đời, bằng thế lực không định được, thì cố giữ ta. Nguyễn Hoàng mất, thọ 89 tuổi, có 10 con trai, trấn thủ Thuận Quảng được 56 năm ( 1558 – 1613). Sau này Triều Nguyễn truy tôn là Thái Tổ Gia dụ hoàng đế. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Việt Nam thời dựng nước
Top