Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Việt Nam thời dựng nước
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 14675" data-attributes="member: 18"><p><strong>đoan nam vương trịnh tông ( 1782 – 1786)</strong></p><p></p><p>Trịnh Tông còn tên nữa là Trịnh Khải, là con trai đầu của Trịnh Sâm và cung tần Dương Thị Ngọc Hoan, người làng Long Phúc, huyện Thạch Hà. Chị của Ngọc Hoan vốn là cung tần của Trịnh Doanh, được Trịnh Doanh rất yêu quý, nhờ chị mà Ngọc Hoan được kén vào làm cung tần của Trịnh Sâm ( con trai Doanh). Từ ngày vào cung, nàg vẫn ngày đêm sống cô quạnh, không được chúa đoái thương như các cung tần khác. Bỗng một đêm, nàng nằm mộng thấy có thần cho tấm đoạn có vẽ đầu rồng. Nàng đem chuyện kể lại với quan Khê Trung Hầu. Viên hoạn quan bàn với nàng đó là điềm sinh con thánh! Thế rồi hoạn quan bố trí đánh tráo nàng Ngọc Khoan yêu quý của chúa thành Ngọc Hoan, để thực hiện giấc mơ sinh con thánh. Chúa biết nhưng không nỡ đuổi nàng ra. Trận mưa móc của chúa đã để lại cho nàng Ngọc Hoan niềm hạnh phúc vô bờ, một cậu con trai khôi ngô tuấn tú ra đời. Vì có con đầu với chúa nên từ cung tần nàng được phong Quý phi. Song Trịnh Sâm không yêu Ngọc Hoan nên cũng lạnh nhạt với Trịnh Tông. Chúa cho rằng giấc mơ rồng là điềm làm vua nhưng là rồng vẽ chứ không phải rồng thật, rồng vẽ chỉ có đầu đuôi, nghiệp đế sẽ không bền. Hơn nữa, Trịnh Sâm vốn ác cảm với người làng Long Phúc thường hay gây loạn như Trịnh Cối, Trịnh Lệ đã thành tiền lệ…</p><p></p><p>Sâm mất, Huệ và Quận Huy lập Cán lên ngôi chúa thì một bề tôi của Trịnh Tông là Dự Vũ dựa vào kiêu binh nổi dậy lập Tông lên ngôi chúa. Nạn kiêu binh hoàn thành khắp kinh kỳ, dân chúng ngày đêm nơm nớp lo sợ.</p><p></p><p>Tháng 6 năm Bính Ngọ ( 1780), đang lúc phủ chúa rối ren là thế thì nghĩa quân Tây Sơn của Nguyễn Huệ với danh nghĩa “ diện Trịnh phò Lê” kéo ra Bắc Hà.</p><p></p><p>Chống cự lại rất yếu ớt, quân Trịnh tan rã, bỏ chạy. Tướng Hoàng Phùng Cơ, Nguyễn Lệ rút chạy lên phía bắc. Trịnh Tông mặc nhung phục, ngồi voi, cầm cờ lệnh chỉ huy, quân sĩ nhìn nhau không ai nghe theo.</p><p></p><p>Chúa Trịnh phải một mình bỏ chạy lên Sơn Tây, chúa gặp được Lý Trần Quán ở xã Hạ Lôi, nhờ quán giúp đỡ. Trần Quán nhờ người học trò nói dối là giúp tham tụng Bùi Huy Bích lánh nạn. “ Nguyễn Trang biết đích là chúa Trịnh mà Tây Sơn đang truy lùng, liền cầm tay chân bắt Trịnh Tông nộp ngay cho quân Tây Sơn. Trần Quán biết tin chạy đến trách mắng học trò, Trang thản nhiên nói.</p><p></p><p>Trên đường giải đến quân Tây Sơn, Trịnh Tông dùng dao tự tử. Trang đem xác Tông nộp cho quân Tây Sơn, Nguyễn Huệ sai người khâm liệm tống táng Trịnh Tông chu đáo rồi bổ dụng Nguyễn Trang làm trấn thủ Sơn Tây, tước Tráng liệt hầu.Trần Quán lui về nhà trọ, bảo học trò. “ Ta là bề tôi mà làm lầm lỡ chúa, tội chỉ có chết mới tỏ được với chúa”.</p><p></p><p>Xong sai người đào huyệt, mặc đủ mũ áo, tự nằm vào quan tài, nhờ chôn cất.</p><p></p><p>Trịnh Tông làm chúa được 4 năm thì bị chết, thọ 24 tuổi.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 14675, member: 18"] [b]đoan nam vương trịnh tông ( 1782 – 1786)[/b] Trịnh Tông còn tên nữa là Trịnh Khải, là con trai đầu của Trịnh Sâm và cung tần Dương Thị Ngọc Hoan, người làng Long Phúc, huyện Thạch Hà. Chị của Ngọc Hoan vốn là cung tần của Trịnh Doanh, được Trịnh Doanh rất yêu quý, nhờ chị mà Ngọc Hoan được kén vào làm cung tần của Trịnh Sâm ( con trai Doanh). Từ ngày vào cung, nàg vẫn ngày đêm sống cô quạnh, không được chúa đoái thương như các cung tần khác. Bỗng một đêm, nàng nằm mộng thấy có thần cho tấm đoạn có vẽ đầu rồng. Nàng đem chuyện kể lại với quan Khê Trung Hầu. Viên hoạn quan bàn với nàng đó là điềm sinh con thánh! Thế rồi hoạn quan bố trí đánh tráo nàng Ngọc Khoan yêu quý của chúa thành Ngọc Hoan, để thực hiện giấc mơ sinh con thánh. Chúa biết nhưng không nỡ đuổi nàng ra. Trận mưa móc của chúa đã để lại cho nàng Ngọc Hoan niềm hạnh phúc vô bờ, một cậu con trai khôi ngô tuấn tú ra đời. Vì có con đầu với chúa nên từ cung tần nàng được phong Quý phi. Song Trịnh Sâm không yêu Ngọc Hoan nên cũng lạnh nhạt với Trịnh Tông. Chúa cho rằng giấc mơ rồng là điềm làm vua nhưng là rồng vẽ chứ không phải rồng thật, rồng vẽ chỉ có đầu đuôi, nghiệp đế sẽ không bền. Hơn nữa, Trịnh Sâm vốn ác cảm với người làng Long Phúc thường hay gây loạn như Trịnh Cối, Trịnh Lệ đã thành tiền lệ… Sâm mất, Huệ và Quận Huy lập Cán lên ngôi chúa thì một bề tôi của Trịnh Tông là Dự Vũ dựa vào kiêu binh nổi dậy lập Tông lên ngôi chúa. Nạn kiêu binh hoàn thành khắp kinh kỳ, dân chúng ngày đêm nơm nớp lo sợ. Tháng 6 năm Bính Ngọ ( 1780), đang lúc phủ chúa rối ren là thế thì nghĩa quân Tây Sơn của Nguyễn Huệ với danh nghĩa “ diện Trịnh phò Lê” kéo ra Bắc Hà. Chống cự lại rất yếu ớt, quân Trịnh tan rã, bỏ chạy. Tướng Hoàng Phùng Cơ, Nguyễn Lệ rút chạy lên phía bắc. Trịnh Tông mặc nhung phục, ngồi voi, cầm cờ lệnh chỉ huy, quân sĩ nhìn nhau không ai nghe theo. Chúa Trịnh phải một mình bỏ chạy lên Sơn Tây, chúa gặp được Lý Trần Quán ở xã Hạ Lôi, nhờ quán giúp đỡ. Trần Quán nhờ người học trò nói dối là giúp tham tụng Bùi Huy Bích lánh nạn. “ Nguyễn Trang biết đích là chúa Trịnh mà Tây Sơn đang truy lùng, liền cầm tay chân bắt Trịnh Tông nộp ngay cho quân Tây Sơn. Trần Quán biết tin chạy đến trách mắng học trò, Trang thản nhiên nói. Trên đường giải đến quân Tây Sơn, Trịnh Tông dùng dao tự tử. Trang đem xác Tông nộp cho quân Tây Sơn, Nguyễn Huệ sai người khâm liệm tống táng Trịnh Tông chu đáo rồi bổ dụng Nguyễn Trang làm trấn thủ Sơn Tây, tước Tráng liệt hầu.Trần Quán lui về nhà trọ, bảo học trò. “ Ta là bề tôi mà làm lầm lỡ chúa, tội chỉ có chết mới tỏ được với chúa”. Xong sai người đào huyệt, mặc đủ mũ áo, tự nằm vào quan tài, nhờ chôn cất. Trịnh Tông làm chúa được 4 năm thì bị chết, thọ 24 tuổi. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Việt Nam thời dựng nước
Top