Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Việt Nam thời dựng nước
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 14673" data-attributes="member: 18"><p><strong>Thái tổ thịnh vương trịnh sâm ( 1767 – 1782)</strong></p><p></p><p>Trịnh Sâm là con trưởng của Trịnh Doanh, năm Ất Sửu ( 1745) Sâm được lập làm Thế tử. Trịnh Doanh tỏ ra cận trọng trong việc nuôi dạy con, bổ dụng hai tiến sĩ danh tiếng là Dương Công Chú và Nguyễn Hoàng làm tư giảng cho Trịnh Sâm. Tháng 10 năm Mậu Dần ( 1758) Trịnh Doanh phong cho con là Sâm làm Tiết chế thủy bộ chư quân. Thái úy, Tĩnh Quốc Công, mở phủ Lượng Quốc và hết thảy công việc triều đình được giaon hẳn cho Sâm.</p><p></p><p>Mùa xuân năm Đinh Hợi ( 1767), Trịnh Doanh mất, Trịnh Sâm nối ngôi, tiến phong là Nguyên soái Tổng quốc chính, Tĩnh đô vương.</p><p></p><p>Trịnh Sâm là người cứng rắn, thông minh, quyết đoán. Từ nhỏ, Sâm đã được học đến nơi đến chốn, có đủ tài văn võ, đã xem khắp kinh sử và biết làm thơ. Lên ngôi chúa, từ kỷ cương triều nội đến chính sự cả nước. Trịnh Sâm cho sửa đổi lại vì cho rằng phép tắc các triều trước là nhỏ hẹp, nay Sâm muốn làm to rộng hơn, nên phần nhiều tự quyết đoán, không nệ theo phép cũ.</p><p></p><p>Tại triều, ngay đầu năm Sâm lên ngôi, em là Trịnh Lệ mưu giết để thoát đoạt. Lệ cũng là người sáng suốt, có cơ mưu và trí dũng. Gặp lúc cha chết, Lệ mật hẹn với Dương Trung Khiêm và Nguyễn Huy Bá làm gia khách định ngày giết Sâm. Việc bị lộ, Phạm Huy Cơ và đồ đảng bị giết, Trịnh Lệ bị tống giam.</p><p></p><p>Sau khi lên ngôi chúa, Trịnh Sâm đã tìm cớ sát hại Thái tử Duy Vĩ. Năm Kỷ Sửu ( 1769), sau hai năm lên ngôi vì ghen ghét tài năng, đức độ và địa vị của Thái tử Duy Vĩ. Sâm đã vu tội cho Thái tử, sai người bắt giữ, truất ngôi và tống giam đến chết trong ngục.</p><p></p><p>Năm Canh Mùi ( 1770) sau khi đánh tan Lê Duy Mật, buộc Duy Mật tự tử, Trịnh Sâm khiêu mãn, cho mình có công lớn, bốn cõi yên ổn hơn hẳn mọi đời chúa trước, nên tự tiến phong là Đại nguyên soái tổng quốc chính, thượng sư thượng phụ, Duệ đoán văn công võ Tĩnh vương.</p><p></p><p>Năm Giáp Ngọ ( 1774) để khuếch trương thêm thanh thế, Sâm sai Hoàng Ngũ Phúc làm thống tướng đem quân vào Nam đánh chúa Nguyễn. Để tăng thêm thanh thế cho binh sĩ Nam chinh, tháng 10 năm đó. Sâm thân cầm quân kéo vào thuận Hóa. Quân Trịnh chiếm được thuận Hóa và đặt quan cai trị đất Thuận Quảng – Trong đó có Lê Quý Đôn, tác giả sách “ Phủ biên tạp lục”.</p><p></p><p>Tháng 9 năm Nhâm Dần ( 1782) Trịnh Sâm mất, thọ 44 tuổi, 16 năm ở ngôi chúa.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 14673, member: 18"] [b]Thái tổ thịnh vương trịnh sâm ( 1767 – 1782)[/b] Trịnh Sâm là con trưởng của Trịnh Doanh, năm Ất Sửu ( 1745) Sâm được lập làm Thế tử. Trịnh Doanh tỏ ra cận trọng trong việc nuôi dạy con, bổ dụng hai tiến sĩ danh tiếng là Dương Công Chú và Nguyễn Hoàng làm tư giảng cho Trịnh Sâm. Tháng 10 năm Mậu Dần ( 1758) Trịnh Doanh phong cho con là Sâm làm Tiết chế thủy bộ chư quân. Thái úy, Tĩnh Quốc Công, mở phủ Lượng Quốc và hết thảy công việc triều đình được giaon hẳn cho Sâm. Mùa xuân năm Đinh Hợi ( 1767), Trịnh Doanh mất, Trịnh Sâm nối ngôi, tiến phong là Nguyên soái Tổng quốc chính, Tĩnh đô vương. Trịnh Sâm là người cứng rắn, thông minh, quyết đoán. Từ nhỏ, Sâm đã được học đến nơi đến chốn, có đủ tài văn võ, đã xem khắp kinh sử và biết làm thơ. Lên ngôi chúa, từ kỷ cương triều nội đến chính sự cả nước. Trịnh Sâm cho sửa đổi lại vì cho rằng phép tắc các triều trước là nhỏ hẹp, nay Sâm muốn làm to rộng hơn, nên phần nhiều tự quyết đoán, không nệ theo phép cũ. Tại triều, ngay đầu năm Sâm lên ngôi, em là Trịnh Lệ mưu giết để thoát đoạt. Lệ cũng là người sáng suốt, có cơ mưu và trí dũng. Gặp lúc cha chết, Lệ mật hẹn với Dương Trung Khiêm và Nguyễn Huy Bá làm gia khách định ngày giết Sâm. Việc bị lộ, Phạm Huy Cơ và đồ đảng bị giết, Trịnh Lệ bị tống giam. Sau khi lên ngôi chúa, Trịnh Sâm đã tìm cớ sát hại Thái tử Duy Vĩ. Năm Kỷ Sửu ( 1769), sau hai năm lên ngôi vì ghen ghét tài năng, đức độ và địa vị của Thái tử Duy Vĩ. Sâm đã vu tội cho Thái tử, sai người bắt giữ, truất ngôi và tống giam đến chết trong ngục. Năm Canh Mùi ( 1770) sau khi đánh tan Lê Duy Mật, buộc Duy Mật tự tử, Trịnh Sâm khiêu mãn, cho mình có công lớn, bốn cõi yên ổn hơn hẳn mọi đời chúa trước, nên tự tiến phong là Đại nguyên soái tổng quốc chính, thượng sư thượng phụ, Duệ đoán văn công võ Tĩnh vương. Năm Giáp Ngọ ( 1774) để khuếch trương thêm thanh thế, Sâm sai Hoàng Ngũ Phúc làm thống tướng đem quân vào Nam đánh chúa Nguyễn. Để tăng thêm thanh thế cho binh sĩ Nam chinh, tháng 10 năm đó. Sâm thân cầm quân kéo vào thuận Hóa. Quân Trịnh chiếm được thuận Hóa và đặt quan cai trị đất Thuận Quảng – Trong đó có Lê Quý Đôn, tác giả sách “ Phủ biên tạp lục”. Tháng 9 năm Nhâm Dần ( 1782) Trịnh Sâm mất, thọ 44 tuổi, 16 năm ở ngôi chúa. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Việt Nam thời dựng nước
Top