Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Việt Nam thời dựng nước
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 14667" data-attributes="member: 18"><p><strong>Văn tổ nghị vương trịnh tráng ( 1623 – 1652)</strong></p><p></p><p>Dư đảng của họ Mạc do Kính Khoan đang chiếm cứ đất Cao Bằng nghe tin Trịnh Tùng chết, các con đánh nhau giành ngôi chúa, liền từ Cao Bằng kéo xuống Gia Lâm, người theo đông đến hàng vạn. Trịnh Tráng phải rước vua Lê chạy vào Thanh Hóa.</p><p></p><p>Tháng 8 năm Quý Hợi ( 1623) Trịnh Tráng đem quân ra phá tan quân của Kính Khoan ở Gia Lâm, Kính Khoan một mình chạy thoát thân, trốn vào núi. Kinh thành lại được yên, Tráng lại rước vua Lê trở lại kinh đô. Mùa đông năm đó ( 1623) vua Lê phong Nguyên súy thống quốc chính thanh Đô vương cho Trịnh Tráng.</p><p></p><p>Trịnh Tráng lên nắm quyền ở phủ chúa là lúc quan hệ giữa họ Trịnh và họ Nguyễn trở nên căng thẳng. Tạm yên mặt Bắc, Trịnh Tráng lại phải lo đối phó mặt Nam, lúc này ở Đàng Trong, chúa Nguyễn Phúc Nguyên đã ra mặt chống đối chúa Trịnh ở Đàng Ngoài. Trịnh Tráng nhiều lần lấy danh nghĩa vua Lê đem quân đi đánh Phúc Nguyên nhưng quân Nguyễn lợi dụng địa hình hiểm trở, lắp lũy đài chống cự quyết liệt, quân Trịnh không làm gì được, phải rút về. Khi lên nắm chính quyền Trịnh Tráng đã cao tuổi ( 47 tuổi), từng trải việc quân và việc đời nên trong chính sách cai trị. Tráng khéo léo và mưu mô hơn cả chúa trước, để thắt chặt thêm quan hệ giữa nhà chúa với nhà Lê, Trịnh Tráng đem con gái của mình ( trước đã lấy chồng được bốn con với chú họ của vua Lê) gả cho vua Lê, ép vua lập làm Hoàng hậu. Vua Lê đành chịu chấp nhận việc đó.</p><p></p><p>Năm Ất Dậu ( 1645), Trịnh Tráng tuổi đã già, xin vua Lê phong cho con thứ hai là Tây quận công Trịnh Tạc làm Khâm sai tiết chế các xứ thủy bộ chủ dinh chương quốc quyền, tả tướng Thái úy Tây Quốc công. Trịnh Tạc được chọn thay quyền cha giữ ngôi chúa, sau quyết định này vài hôm, Trịnh Tráng bị cảm mạo, các con là Trịnh Sầm, Trịnh Lịch vì không được cha truyền ngôi bèn nổi loạn. Sau cả hai người con này đều bị bắt chém. Thời kỳ cầm quyền, Trịnh Tráng có chút công lao ngoại giao đáng kể là vua Minh từ chỗ chỉ phong tước An Nam đô thống sứ cho các vua Lê Trung Hưng, đến nay đã chịu phong cho Lê Thần Tông ( đã nhường ngôi cho con lên làm Thái thượng hoàng), làm An Nam quốc vương vào mùa đông năm Tân Mão ( 1651) lại phong Trịnh Tráng làm phó vương. Có sự kiện này là bởi vì nhà Minh đang bị Mãn Thanh tấn công xâm lấn, từ phương bắc phải chạy xuống phía nam, cầu có đồng minh giúp đỡ.</p><p></p><p>Năm Đinh Dậu ( 1657), Trịnh Tráng mất, trải qua 30 năm cầm quyền ở phủ chúa, được vua Lê phong đến hết mức, thượng chúa sư phụ Công cao thông đoán nhân thánh thanh vương, chết 81 tuổi.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 14667, member: 18"] [b]Văn tổ nghị vương trịnh tráng ( 1623 – 1652)[/b] Dư đảng của họ Mạc do Kính Khoan đang chiếm cứ đất Cao Bằng nghe tin Trịnh Tùng chết, các con đánh nhau giành ngôi chúa, liền từ Cao Bằng kéo xuống Gia Lâm, người theo đông đến hàng vạn. Trịnh Tráng phải rước vua Lê chạy vào Thanh Hóa. Tháng 8 năm Quý Hợi ( 1623) Trịnh Tráng đem quân ra phá tan quân của Kính Khoan ở Gia Lâm, Kính Khoan một mình chạy thoát thân, trốn vào núi. Kinh thành lại được yên, Tráng lại rước vua Lê trở lại kinh đô. Mùa đông năm đó ( 1623) vua Lê phong Nguyên súy thống quốc chính thanh Đô vương cho Trịnh Tráng. Trịnh Tráng lên nắm quyền ở phủ chúa là lúc quan hệ giữa họ Trịnh và họ Nguyễn trở nên căng thẳng. Tạm yên mặt Bắc, Trịnh Tráng lại phải lo đối phó mặt Nam, lúc này ở Đàng Trong, chúa Nguyễn Phúc Nguyên đã ra mặt chống đối chúa Trịnh ở Đàng Ngoài. Trịnh Tráng nhiều lần lấy danh nghĩa vua Lê đem quân đi đánh Phúc Nguyên nhưng quân Nguyễn lợi dụng địa hình hiểm trở, lắp lũy đài chống cự quyết liệt, quân Trịnh không làm gì được, phải rút về. Khi lên nắm chính quyền Trịnh Tráng đã cao tuổi ( 47 tuổi), từng trải việc quân và việc đời nên trong chính sách cai trị. Tráng khéo léo và mưu mô hơn cả chúa trước, để thắt chặt thêm quan hệ giữa nhà chúa với nhà Lê, Trịnh Tráng đem con gái của mình ( trước đã lấy chồng được bốn con với chú họ của vua Lê) gả cho vua Lê, ép vua lập làm Hoàng hậu. Vua Lê đành chịu chấp nhận việc đó. Năm Ất Dậu ( 1645), Trịnh Tráng tuổi đã già, xin vua Lê phong cho con thứ hai là Tây quận công Trịnh Tạc làm Khâm sai tiết chế các xứ thủy bộ chủ dinh chương quốc quyền, tả tướng Thái úy Tây Quốc công. Trịnh Tạc được chọn thay quyền cha giữ ngôi chúa, sau quyết định này vài hôm, Trịnh Tráng bị cảm mạo, các con là Trịnh Sầm, Trịnh Lịch vì không được cha truyền ngôi bèn nổi loạn. Sau cả hai người con này đều bị bắt chém. Thời kỳ cầm quyền, Trịnh Tráng có chút công lao ngoại giao đáng kể là vua Minh từ chỗ chỉ phong tước An Nam đô thống sứ cho các vua Lê Trung Hưng, đến nay đã chịu phong cho Lê Thần Tông ( đã nhường ngôi cho con lên làm Thái thượng hoàng), làm An Nam quốc vương vào mùa đông năm Tân Mão ( 1651) lại phong Trịnh Tráng làm phó vương. Có sự kiện này là bởi vì nhà Minh đang bị Mãn Thanh tấn công xâm lấn, từ phương bắc phải chạy xuống phía nam, cầu có đồng minh giúp đỡ. Năm Đinh Dậu ( 1657), Trịnh Tráng mất, trải qua 30 năm cầm quyền ở phủ chúa, được vua Lê phong đến hết mức, thượng chúa sư phụ Công cao thông đoán nhân thánh thanh vương, chết 81 tuổi. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Việt Nam thời dựng nước
Top