Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Việt Nam thời dựng nước
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 14658" data-attributes="member: 18"><p><strong>Lê ý tông ( 1735 – 1740)</strong></p><p></p><p><strong>Niên hiệu: Vĩnh Hựu</strong></p><p></p><p>Sau khi Thuần Tông Giản hoàng đế mất, Trịnh Giang cho lập Duy Thận, con thứ 11 của Dụ Tông, em của Thuần Tông lên ngôi. Mặc dù Thuần Tông cũng có con đã lên 19 tuổi, nhưng Trịnh Giang cho rằng Duy Tiên ( con Thuần Tông tuổi đã trưởng thành và nhận thấy Duy Thận là cháu ngoại bà thái phi họ Vũ ( mẹ của Trịnh Cương, bà của Trịnh Giang), trước kia vẫn nuôi nấng Thận ở trong phủ, thân cận yêu thương và có phần dễ kiềm chế hơn. Thế là Giang quyết định cho Duy Thận khi đó mới 17 tuổi lên nối ngôi. Bầy tôi trong triều không ai dám nói gì cả, Duy Thận lên ngôi lấy niên hiệu là Vĩnh Hựu.</p><p></p><p>Dưới thời cầm quyền của Trịnh Giang, tình hình trong nước lại mất ổn định, Giang là kẻ vô cùng bạo ngược, không việc gì là không làm, sát hại công thần, tự cho thi tiến sĩ ở phủ đường…, giết vua nọ lập vua kia…Vì thế tháng 12 năm Mậu Ngọ ( 1738) một người tôn thất nhà Lê là Lê Duy Mật và Duy Quý ( con Lê Dụ Tông), Duy Chức ( con Hy Tông) cùng với một số quần thần bàn mưu đốt kinh thành nhưng việc không thành, họ phải vượt biển chạy vào Thanh Hóa. Giang cho quân đuổi theo nhưng không kịp. Sau vụ đó, Duy Mật bèn chiếm cứ miền thượng du vùng Tây Nam chống nhau với nhà Trịnh ròng rã trong 30 năm.</p><p></p><p>Từ ngày làm việc bạo nghịch giết vua, Trịnh Giang lấn quyền vua ngày một quá quắt, thêm vào đó lại chơi bời dâm dục không còn mức độ nào cả, vì thế Giang mắc chứng bệnh kinh phí, sợ sấm sét. Bọn hoạn quan là Hoàng Công Phụ đánh lừa Giang, chúng đào đất làm cung thưởng Trì dưới hầm cho Giang ở. Từ đó Giang không bước chân ra ngoài, Công Phụ cùng đồ đảng của hắn càng có dịp chuyên quyền, lũng loạn triều chính. Các quan đại thần kế tiếp nhau người bị giết, người bị phạt. Chính sự trái ngược, thuế khóa nặng nề, lòng dân mong cho chóng nổi lên loạn lạc. Lúc ấy, hàng loạt cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra ở khắp nơi. Vùng Hải Dương có Nguyễn Tuyển, Nguyễn Cừ, Vũ Trác Oánh, ở vùng Sơn Nam có Hoàng Công Chất…Họ đều lấy danh nghĩa phò Lê. Dân ở vùng Đông Nam, người đeo bừa, người vác gậy đi theo, chỗ nhiều đến hơn vạn, chỗ nhỏ cũng hàng ngàn hàng trăm. Quân khởi nghĩa vây các ấp, các thành, triều đình không thể ngăn cấm được.</p><p></p><p>Trước tình hình đó Trịnh thái phi là Vũ thị ( vợ Trịnh Cương, mẹ Trịnh Giang và Trịnh Doanh) cho triệu Nguyễn Quý Cảnh và một số quần thần khuyên Trịnh Doanh đứng ra thay Trịnh Giang để trừ hoạn nạn trong cung phủ. Năm Canh Thân ( 1740) Trịnh Doanh lên thay Trịnh Giang, tháng 5 năm ấy Doanh ép vua truyền ngôi cho Duy Diên, con trưởng của Thuần Tông. Tôn nhà vua lên làm Thái Thượng hoàng, như vậy Ý Tông ở ngôi được 5 năm, khi nhường ngôi mới 21 tuổi. Nhường ngôi rồi Ý Tông đến điện Càn Thọ, được 19 năm thì chết, thọ 40 tuổi.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 14658, member: 18"] [b]Lê ý tông ( 1735 – 1740)[/b] [B]Niên hiệu: Vĩnh Hựu[/B] Sau khi Thuần Tông Giản hoàng đế mất, Trịnh Giang cho lập Duy Thận, con thứ 11 của Dụ Tông, em của Thuần Tông lên ngôi. Mặc dù Thuần Tông cũng có con đã lên 19 tuổi, nhưng Trịnh Giang cho rằng Duy Tiên ( con Thuần Tông tuổi đã trưởng thành và nhận thấy Duy Thận là cháu ngoại bà thái phi họ Vũ ( mẹ của Trịnh Cương, bà của Trịnh Giang), trước kia vẫn nuôi nấng Thận ở trong phủ, thân cận yêu thương và có phần dễ kiềm chế hơn. Thế là Giang quyết định cho Duy Thận khi đó mới 17 tuổi lên nối ngôi. Bầy tôi trong triều không ai dám nói gì cả, Duy Thận lên ngôi lấy niên hiệu là Vĩnh Hựu. Dưới thời cầm quyền của Trịnh Giang, tình hình trong nước lại mất ổn định, Giang là kẻ vô cùng bạo ngược, không việc gì là không làm, sát hại công thần, tự cho thi tiến sĩ ở phủ đường…, giết vua nọ lập vua kia…Vì thế tháng 12 năm Mậu Ngọ ( 1738) một người tôn thất nhà Lê là Lê Duy Mật và Duy Quý ( con Lê Dụ Tông), Duy Chức ( con Hy Tông) cùng với một số quần thần bàn mưu đốt kinh thành nhưng việc không thành, họ phải vượt biển chạy vào Thanh Hóa. Giang cho quân đuổi theo nhưng không kịp. Sau vụ đó, Duy Mật bèn chiếm cứ miền thượng du vùng Tây Nam chống nhau với nhà Trịnh ròng rã trong 30 năm. Từ ngày làm việc bạo nghịch giết vua, Trịnh Giang lấn quyền vua ngày một quá quắt, thêm vào đó lại chơi bời dâm dục không còn mức độ nào cả, vì thế Giang mắc chứng bệnh kinh phí, sợ sấm sét. Bọn hoạn quan là Hoàng Công Phụ đánh lừa Giang, chúng đào đất làm cung thưởng Trì dưới hầm cho Giang ở. Từ đó Giang không bước chân ra ngoài, Công Phụ cùng đồ đảng của hắn càng có dịp chuyên quyền, lũng loạn triều chính. Các quan đại thần kế tiếp nhau người bị giết, người bị phạt. Chính sự trái ngược, thuế khóa nặng nề, lòng dân mong cho chóng nổi lên loạn lạc. Lúc ấy, hàng loạt cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra ở khắp nơi. Vùng Hải Dương có Nguyễn Tuyển, Nguyễn Cừ, Vũ Trác Oánh, ở vùng Sơn Nam có Hoàng Công Chất…Họ đều lấy danh nghĩa phò Lê. Dân ở vùng Đông Nam, người đeo bừa, người vác gậy đi theo, chỗ nhiều đến hơn vạn, chỗ nhỏ cũng hàng ngàn hàng trăm. Quân khởi nghĩa vây các ấp, các thành, triều đình không thể ngăn cấm được. Trước tình hình đó Trịnh thái phi là Vũ thị ( vợ Trịnh Cương, mẹ Trịnh Giang và Trịnh Doanh) cho triệu Nguyễn Quý Cảnh và một số quần thần khuyên Trịnh Doanh đứng ra thay Trịnh Giang để trừ hoạn nạn trong cung phủ. Năm Canh Thân ( 1740) Trịnh Doanh lên thay Trịnh Giang, tháng 5 năm ấy Doanh ép vua truyền ngôi cho Duy Diên, con trưởng của Thuần Tông. Tôn nhà vua lên làm Thái Thượng hoàng, như vậy Ý Tông ở ngôi được 5 năm, khi nhường ngôi mới 21 tuổi. Nhường ngôi rồi Ý Tông đến điện Càn Thọ, được 19 năm thì chết, thọ 40 tuổi. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Việt Nam thời dựng nước
Top