Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Việt Nam thời dựng nước
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 14652" data-attributes="member: 18"><p><strong>Lê chân tông</strong></p><p></p><p><strong>Niên hiệu: Khánh Đức ( 1649 – 1652)</strong></p><p><strong>Thịnh Đức ( 1653 – 1657)</strong></p><p><strong>Vĩnh Thọ ( 1658 – 1661)</strong></p><p><strong>Vạn Khánh ( 1662)</strong></p><p></p><p>Năm Kỷ Mão ( 1649), ở ngôi được 7 năm, Duy Hiệu chết không có con nối, Thái Thượng hoàn lại cầm quyền chính, tiếp tục triều Lê Thần Tông.</p><p></p><p>Năm Nhân Dần ( 1662) vua Thần Tông bị bạo bệnh, xuống chiếu đổi niên hiệu làm Vạn Khánh năm thứ nhất. Cũng nhân dịp này vua cho đổi ngôi Thái tử. Chẳng trước đó vì chưa có con nối ngôi, vua phải lấy Duy Tào ( con riêng của Hoàng hậu Trịnh thị ) làm Hoàng thái tử. Nhưng sau đó Thần Tông có con đặt tên là Vũ lên 9 tuổi. Vua cho lập Duy Vũ làm Hoàng Thái tử, phế Duy Tào làm thứ nhân, theo về họ mẹ.</p><p></p><p>Ngày 22 tháng 9 năm Nhâm Dần ( 1662), vua băng. Như vậy, vua Thần Tông nhà Lê là ông vua thứ hai sau Lê Thánh Tông, có số trị vì dài tới 38 năm. Song đặc biệt hơn, Lê Thần Tông trị vì 25 năm, truyền ngôi lại cho con rồi lên làm Thái Thượng hoàng, khi con chết không có người nối, lại ra làm vua thêm 13 năm nữa, khi mất thọ 56 tuổi. Ông vua này trị vì trải ba đời vương bên phủ chúa Trịnh. Từ Bình An vương đến thanh vương Trịnh Tráng rồi đến Tây Vương Trịnh Tạc. Đời bấy giờ cho vua Thần Tông là bậc vua giỏi, nhưng có chế ỏ hai điểm.</p><p></p><p>Chốn cung đình không có đế độ và mê hoặc Phật giáo</p><p>Lần thứ hai làm vua Thần Tông đặt niên hiệu 4 lần.</p><p></p><p>Khánh Đức ( 1649 – 1652)</p><p>Thịnh Đức ( 1653 – 1657)</p><p>Vĩnh Thọ ( 1658 – 1661)</p><p>Vạn Khánh ( 1662)</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 14652, member: 18"] [b]Lê chân tông[/b] [B]Niên hiệu: Khánh Đức ( 1649 – 1652) Thịnh Đức ( 1653 – 1657) Vĩnh Thọ ( 1658 – 1661) Vạn Khánh ( 1662)[/B] Năm Kỷ Mão ( 1649), ở ngôi được 7 năm, Duy Hiệu chết không có con nối, Thái Thượng hoàn lại cầm quyền chính, tiếp tục triều Lê Thần Tông. Năm Nhân Dần ( 1662) vua Thần Tông bị bạo bệnh, xuống chiếu đổi niên hiệu làm Vạn Khánh năm thứ nhất. Cũng nhân dịp này vua cho đổi ngôi Thái tử. Chẳng trước đó vì chưa có con nối ngôi, vua phải lấy Duy Tào ( con riêng của Hoàng hậu Trịnh thị ) làm Hoàng thái tử. Nhưng sau đó Thần Tông có con đặt tên là Vũ lên 9 tuổi. Vua cho lập Duy Vũ làm Hoàng Thái tử, phế Duy Tào làm thứ nhân, theo về họ mẹ. Ngày 22 tháng 9 năm Nhâm Dần ( 1662), vua băng. Như vậy, vua Thần Tông nhà Lê là ông vua thứ hai sau Lê Thánh Tông, có số trị vì dài tới 38 năm. Song đặc biệt hơn, Lê Thần Tông trị vì 25 năm, truyền ngôi lại cho con rồi lên làm Thái Thượng hoàng, khi con chết không có người nối, lại ra làm vua thêm 13 năm nữa, khi mất thọ 56 tuổi. Ông vua này trị vì trải ba đời vương bên phủ chúa Trịnh. Từ Bình An vương đến thanh vương Trịnh Tráng rồi đến Tây Vương Trịnh Tạc. Đời bấy giờ cho vua Thần Tông là bậc vua giỏi, nhưng có chế ỏ hai điểm. Chốn cung đình không có đế độ và mê hoặc Phật giáo Lần thứ hai làm vua Thần Tông đặt niên hiệu 4 lần. Khánh Đức ( 1649 – 1652) Thịnh Đức ( 1653 – 1657) Vĩnh Thọ ( 1658 – 1661) Vạn Khánh ( 1662) [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Việt Nam thời dựng nước
Top