Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Việt Nam thời dựng nước
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 14650" data-attributes="member: 18"><p><strong>Lê thần tông ( 1619 – 1643)</strong></p><p></p><p>Niên hiệu: Vĩnh Tộ ( 1620 – 1628)</p><p>Đức Long ( 1629 – 1634)</p><p>Dương Hòa ( 1635 – 1643)</p><p></p><p>Vua Thần Tông húy là Duy Kỳ, cong trưởng của Kính Tông. Mẹ là Đoan từ Hoàng thái hậu Trịnh Thị Ngọc Trinh, con gái thứ của thượng phụ Bình An vương Trịnh Tùng, sinh ra Duy Kỳ vào ngày 19 tháng 11 năm Đinh Mùi ( 1607). Như vậy, Duy Kỳ là cháu ngoại của Bình An vương Trịnh Tùng. Khi vua Kính Tông bị buộc thắt cổ chết, Bình An vương tôn lập cháu ngoại của mình là Duy Kỳ lên làm vua, khi đó mới 12 tuổi, Duy Kỳ có tướng mạo đế vương. Sống mũi cao, mặt rồng, thông minh, học rộng, mưu lược sâu sắc, giỏi văn chương. Đây cũng là ông vua có quan hệ thật đặc biệt với nhà chúa, cùng với nhà chúa một nhà vui thuận em ái.</p><p></p><p>Tháng 7 năm Quý Hợi ( 1623) nhân dịp Bình An vương Trịnh Tùng mất, Trịnh Xuân một lần nữa lại đem quân nổi lên định tranh ngôi chúa, vương thế tử Trịnh Tráng cùng vua đem quân về Thanh Hóa lo dẹp loạn.</p><p></p><p>Năm Canh Ngọ ( 1630) Vua lấy con gái là Trịnh Thị Ngọc Trúc lập làm Hoàng hậu. Việc lấy Ngọc Trúc đã để lại tiếng xấu cho vua sau này, chẳng là trước đó Ngọc Trúc đã lấy chú họ của vua là Cường công quận Lê Trụ, sinh ra được 4 người con, rồi Lê Trụ bị lỗi phải giam trong ngục, Vương lại đem Ngọc Trúc dâng vua. Vua lấy vào cung, triều thần như Trạng nguyên Nguyễn Thực, Nguyễn Danh Thế nhiều lần can vua, vua không nghe, và nói “ Trót đã xong việc, lấy gượng vậy”.</p><p></p><p>Tháng 1 năm Quý Mùi ( 1643) vua nhường ngôi cho con là Lê Duy Hiệu sau 25 năm làm vua, tự lên làm Thái Thượng hoàng, còn Hoàng hậu họ Trịnh làm Hoàng Thái hậu.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 14650, member: 18"] [b]Lê thần tông ( 1619 – 1643)[/b] Niên hiệu: Vĩnh Tộ ( 1620 – 1628) Đức Long ( 1629 – 1634) Dương Hòa ( 1635 – 1643) Vua Thần Tông húy là Duy Kỳ, cong trưởng của Kính Tông. Mẹ là Đoan từ Hoàng thái hậu Trịnh Thị Ngọc Trinh, con gái thứ của thượng phụ Bình An vương Trịnh Tùng, sinh ra Duy Kỳ vào ngày 19 tháng 11 năm Đinh Mùi ( 1607). Như vậy, Duy Kỳ là cháu ngoại của Bình An vương Trịnh Tùng. Khi vua Kính Tông bị buộc thắt cổ chết, Bình An vương tôn lập cháu ngoại của mình là Duy Kỳ lên làm vua, khi đó mới 12 tuổi, Duy Kỳ có tướng mạo đế vương. Sống mũi cao, mặt rồng, thông minh, học rộng, mưu lược sâu sắc, giỏi văn chương. Đây cũng là ông vua có quan hệ thật đặc biệt với nhà chúa, cùng với nhà chúa một nhà vui thuận em ái. Tháng 7 năm Quý Hợi ( 1623) nhân dịp Bình An vương Trịnh Tùng mất, Trịnh Xuân một lần nữa lại đem quân nổi lên định tranh ngôi chúa, vương thế tử Trịnh Tráng cùng vua đem quân về Thanh Hóa lo dẹp loạn. Năm Canh Ngọ ( 1630) Vua lấy con gái là Trịnh Thị Ngọc Trúc lập làm Hoàng hậu. Việc lấy Ngọc Trúc đã để lại tiếng xấu cho vua sau này, chẳng là trước đó Ngọc Trúc đã lấy chú họ của vua là Cường công quận Lê Trụ, sinh ra được 4 người con, rồi Lê Trụ bị lỗi phải giam trong ngục, Vương lại đem Ngọc Trúc dâng vua. Vua lấy vào cung, triều thần như Trạng nguyên Nguyễn Thực, Nguyễn Danh Thế nhiều lần can vua, vua không nghe, và nói “ Trót đã xong việc, lấy gượng vậy”. Tháng 1 năm Quý Mùi ( 1643) vua nhường ngôi cho con là Lê Duy Hiệu sau 25 năm làm vua, tự lên làm Thái Thượng hoàng, còn Hoàng hậu họ Trịnh làm Hoàng Thái hậu. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Việt Nam thời dựng nước
Top