Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Việt Nam thời dựng nước
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 14648" data-attributes="member: 18"><p><strong>Vua lê – chúa trịnh</strong></p><p></p><p><strong>LÊ THẾ TÔN ( 1573 – 1577)</strong></p><p><strong>Niên hiệu : Gia Thái ( 1573 – 1577)</strong></p><p><strong>Quang Hưng ( 1578 – 1599)</strong></p><p></p><p>Vua Anh Tông có 5 người con trai, bốn người anh đã chạy cùng cha vào Nghệ An, còn lại Duy Đàm là con trai thứ 5, sinh tháng 11 năm Đinh Mão ( 1567), được nuôi ở Quảng Thị, huyện Thụy Nguyên. Khi Anh Tông chạy ra ngoài, Duy Đàm còn thơ ấu không đi theo được. Tả tướng Trịnh Tùng lập lên nối ngôi, mới 7 tuổi. Trịnh Tùng cho tìm danh nho vào dạy học cho vua, vua học ngày càng tấn tới, hiểu biết rộng cả việc trong sách vở và việc ngoài đời.</p><p></p><p>Tháng 8 năm Canh Thìn ( 1578) vua cho khôi phục lệ thi Hội để lựa chọn nhân tài, cho Nguyễn Văn Giai và 3 người nữa đỗ tiến sĩ xuất thân, Lê Quang Hoa và một người khác đỗ đồng tiến sĩ xuất thân.</p><p></p><p>Sau gần 50 năm chiến tranh Nam – Bắc triều, với trên 38 trận đánh lớn nhỏ, hàng chục vạn dân lành bị súng lính và bị đẩy vào các cuộc tàn sát khủng khiếp.</p><p></p><p>Có những trận mỗi bên quân số lên tới 10 vạn người. Hai bên giằng co khá quyết liệt. Đến năm Tân Mão ( 1591), tiết chế Trịnh Tùng mở một cuộc hành binh lớn đánh trận quyết định ở Đông Kinh, bắt được Mạc Mậu Hợp, chiếm lại được kinh thành. Tháng 2 năm Quý Tỵ ( 1593), sau khi sửa sang lại được kinh thành, cung điện, Trịnh Tùng cho đón vua Lê từ hành cung Vạn lại ( Thanh Hóa) ra kinh thành Thăng Long ( Đông Kinh).</p><p></p><p>Ngày 16 tháng 4 năm Quý Tỵ ( 1593) Vua lên chính điện coi chầu, trăm quan đến chào mừng, đánh dấu sự nghiệp Trung Hưng của nhà Lê đã hoàn thành. Vấn đề đặt ra tiếp theo là công việc ngoại giao đối với nhà Minh. Sau nhiều cố gắng ngoại giao, đặc biệt là tài đối đáp thơ phú của Phùng Khắc Khoan và phái bộ sang Yên Kinh, năm Mậu Tuất ( 1598), vua Minh phong cho Lê Duy đàm là An Nam đô thống sứ, sắc phong và ấn bạc được sứ nhà Minh trực tiếp đưa sang.</p><p></p><p>Cùng lúc đó thổ quan nhà Minh nhận hối lệ của Mạc Kính Cung, đệ tâu vua Minh cho Kính Cung trở lại thị trấn Cao Bằng. Tháng 3 năm Kỷ Hợi ( 1599), Tả Giang nước Minh là Trần Đơn Lân sai vương Kiến Lập đem ngựa tốt, đại ngọc, mũ xung thiên sang tặng tiết chế Trịnh Tùng, xin kết tình láng giềng.</p><p></p><p>Công cuộc Trung Hưng đã hoàn thành, lại được các quan thiên triều trọng vọng, Trịnh Tùng tự xưng làm Đô nguyên súy Tổng quốc chính thượng phụ Bình An vương và định lệ cấp lộc cho vua Lê chỉ được thu thuế một ngàn xã, cấp cho 5.000 lính làm quân túc vệ, 7 con voi và 20 chiếc thuyền rồng. Còn lại quyền hành trong nước đều do Trịnh Tùng toàn quyền quyết định, vua chỉ ngồi chắp tay không làm gì, chỉ giữ lại đại cương. Từ đây thực sự bắt đầu thời kỳ mà sử gọi là Vua Lê Chúa Trịnh.</p><p></p><p>Ngày 24 tháng 8 năm Kỷ Hợi ( 1599), vua băng, thọ 33 tuổi, ở ngôi được 27 năm.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 14648, member: 18"] [b]Vua lê – chúa trịnh[/b] [B]LÊ THẾ TÔN ( 1573 – 1577) Niên hiệu : Gia Thái ( 1573 – 1577) Quang Hưng ( 1578 – 1599)[/B] Vua Anh Tông có 5 người con trai, bốn người anh đã chạy cùng cha vào Nghệ An, còn lại Duy Đàm là con trai thứ 5, sinh tháng 11 năm Đinh Mão ( 1567), được nuôi ở Quảng Thị, huyện Thụy Nguyên. Khi Anh Tông chạy ra ngoài, Duy Đàm còn thơ ấu không đi theo được. Tả tướng Trịnh Tùng lập lên nối ngôi, mới 7 tuổi. Trịnh Tùng cho tìm danh nho vào dạy học cho vua, vua học ngày càng tấn tới, hiểu biết rộng cả việc trong sách vở và việc ngoài đời. Tháng 8 năm Canh Thìn ( 1578) vua cho khôi phục lệ thi Hội để lựa chọn nhân tài, cho Nguyễn Văn Giai và 3 người nữa đỗ tiến sĩ xuất thân, Lê Quang Hoa và một người khác đỗ đồng tiến sĩ xuất thân. Sau gần 50 năm chiến tranh Nam – Bắc triều, với trên 38 trận đánh lớn nhỏ, hàng chục vạn dân lành bị súng lính và bị đẩy vào các cuộc tàn sát khủng khiếp. Có những trận mỗi bên quân số lên tới 10 vạn người. Hai bên giằng co khá quyết liệt. Đến năm Tân Mão ( 1591), tiết chế Trịnh Tùng mở một cuộc hành binh lớn đánh trận quyết định ở Đông Kinh, bắt được Mạc Mậu Hợp, chiếm lại được kinh thành. Tháng 2 năm Quý Tỵ ( 1593), sau khi sửa sang lại được kinh thành, cung điện, Trịnh Tùng cho đón vua Lê từ hành cung Vạn lại ( Thanh Hóa) ra kinh thành Thăng Long ( Đông Kinh). Ngày 16 tháng 4 năm Quý Tỵ ( 1593) Vua lên chính điện coi chầu, trăm quan đến chào mừng, đánh dấu sự nghiệp Trung Hưng của nhà Lê đã hoàn thành. Vấn đề đặt ra tiếp theo là công việc ngoại giao đối với nhà Minh. Sau nhiều cố gắng ngoại giao, đặc biệt là tài đối đáp thơ phú của Phùng Khắc Khoan và phái bộ sang Yên Kinh, năm Mậu Tuất ( 1598), vua Minh phong cho Lê Duy đàm là An Nam đô thống sứ, sắc phong và ấn bạc được sứ nhà Minh trực tiếp đưa sang. Cùng lúc đó thổ quan nhà Minh nhận hối lệ của Mạc Kính Cung, đệ tâu vua Minh cho Kính Cung trở lại thị trấn Cao Bằng. Tháng 3 năm Kỷ Hợi ( 1599), Tả Giang nước Minh là Trần Đơn Lân sai vương Kiến Lập đem ngựa tốt, đại ngọc, mũ xung thiên sang tặng tiết chế Trịnh Tùng, xin kết tình láng giềng. Công cuộc Trung Hưng đã hoàn thành, lại được các quan thiên triều trọng vọng, Trịnh Tùng tự xưng làm Đô nguyên súy Tổng quốc chính thượng phụ Bình An vương và định lệ cấp lộc cho vua Lê chỉ được thu thuế một ngàn xã, cấp cho 5.000 lính làm quân túc vệ, 7 con voi và 20 chiếc thuyền rồng. Còn lại quyền hành trong nước đều do Trịnh Tùng toàn quyền quyết định, vua chỉ ngồi chắp tay không làm gì, chỉ giữ lại đại cương. Từ đây thực sự bắt đầu thời kỳ mà sử gọi là Vua Lê Chúa Trịnh. Ngày 24 tháng 8 năm Kỷ Hợi ( 1599), vua băng, thọ 33 tuổi, ở ngôi được 27 năm. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Việt Nam thời dựng nước
Top