Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Việt Nam thời dựng nước
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 14645" data-attributes="member: 18"><p><strong>Triều hậu lê ( lê trung hưng</strong></p><p></p><p><strong>NAM – BẮC TRIỀU ( 1533 – 1593)</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>LÊ TRANG TÔNG</strong></p><p><strong>Niên hiệu : Nguyên Hòa</strong></p><p></p><p>Năm năm sau, kể từ ngày bị Mạc Đăng Dung giành ngôi vua, đến năm Quý Tỵ ( 1533), nhà Lê lại được dựng lên, mặc dù Vua ở đất Lào nhưng đã có niên hiệu, các nhà chép sử gọi đó là thời Lê Trung Hưng ( Hậu Lê)</p><p></p><p>Lê Trang Tông, húy Ninh, lại có tên nữa là Huyến là con của Chiêu Tông, cháu xa đời của Thánh Tông. Mẹ là Phạm Thị Ngọc Quỳnh, người sách Cao Trì, huyện Thụy Nguyên ( nay là Ngọc Lạc – Thanh Hóa). Khi Đăng Dung bức Chiêu Tông về kinh thì Duy Ninh chạy về Thanh Hóa, mới 11 tuổi, Lê Quán ẵm chạy sang Ai Lao đổi tên là Huyến. Lúc đó tướng cũ là Chiêu Huân công Nguyễn Kim mật mưu khôi phục, sai Trịnh Duy Thuần cùng Trịnh Duy Sản triệu tập thần dân cũ, đón Duy Ninh lập nên làm vua, bấy giờ 19 tuổi.</p><p></p><p>Năm Quý Tị ( 1533) tháng Giêng, Duy Ninh lên ngôi ở đất Ai Lao, đặt nguyên hiệu là Nguyên Hòa, tôn tướng quân Nguyễn Kim làm thượng phụ Thái sư Hưng quốc công chưởng nội ngoại sự, lấy hoạn quan là Đinh Công làm thiếu úy hưng Quốc công… Lấy lại Sầm Hạ là nơi hành tại, giao kết với vua Ai Lao là Sạ Đẩu để nhờ vả quân, lương, mưu việc lấy lại nước, sai Trịnh Duy Liêu sang Minh tâu tố Đăng Dung tiếm loạn, chiếm giữ kinh thành, ngăn trở đường tiến công. Nhà Minh sai Hàm Ninh hầu Cừu Loan làm tổng đốc quân vụ. Binh bộ thượng thư Mao Bá Ôn làm tham tán quân vụ, đem quân sang đánh Mạc.</p><p></p><p>Tháng 12 năm Canh Tý ( 1540), Nguyễn Kim kéo quân từ Ai Lao về nước đánh Nghệ An, nhiều hào kiệt theo về giúp Trung Hưng. Cuối năm Quý Mão ( 1543), nhà Lê chiếm được Tây Kinh, tướng Dương Chấp Nhất của nhà Mạc phải đầu hàng. Từ đó trong nước dần dần hình thành hai miền chịu sự khống chế của hai lực lượng đối lập. Thanh Hóa, Nghệ Anh trở vào thuộc vua Lê dưới sự giúp đỡ của các tướng họ Nguyễn rồi họ Trịnh ( Nam triều), vùng Bắc Bộ trong đó có cả kinh thành thuộc quyền Mạc ( gọi là Bắc triều). Từ đó bắt đầu một cuộc nội chiến tàn khốc kéo dài gần 50 năm ( 1545 – 1592) gọi là nội chiến Nam – Bắc triều. Năm Quý Tỵ ( 1545) Nguyễn Kim đem quân tiến đánh Sơn Nam, đến huyện Yên Mỗ thì bị hàng tướng của Mạc là Dương Chấp Nhất đánh thuốc độc giết chết. Con rể Nguyễn Kim là Trịnh Kiểm nắm giữ binh quyền, tiếp tục sự nghiệp tranh chấp với nhà Mạc. Từ đó họ Trịnh thế tập nắm giữ binh quyền, mở đầu thời kỳ vua Lê chúa Trịnh sau này. Trịnh Kiểm có toàn quyền định đoạt việc quân ở ngoài cũng như việc nội triều, tất thảy đều tự quyết sau mới tâu vua.</p><p></p><p>Năm Bính Ngọ ( 1546), Trịnh Kiểm lập hành tại vua Lê ở Vạn Lại ( Thọ Xuân, Thanh Hóa), lấy danh nghĩa là Phù Lê diệt Mạc, nhiều hào kiệt, danh sĩ đương thời lại tìm vào Thanh Hóa như Lương Đắc Bằng, Phùng Khắc Khoan.</p><p></p><p>Năm Mậu Thân ( 1548) Lê Duy Ninh mất, thọ 34 tuổi, ở ngôi 16 năm, quần thần dâng tên hiệu Lê Trang Tông, Trịnh Kiểm cho lập Thái tử là Duy Huyền lên nối ngôi. Sử gia Phan Huy Chú nhận xét, vua lấy trại Sầm Hạ làm nơi hành tại, phong Chiêu Công Huân ( Trịnh Kiểm) làm Thái sư Hưng quốc công, lưu lại phụ chính, đi lại các động người Man, khoảng gần 10 năm, dọn dẹp cỏ rậm lập nên triều đình, thế nước lại nổi lên…Cơ nghiệp Trung Hưng thực sự bắt đầu từ đây.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 14645, member: 18"] [b]Triều hậu lê ( lê trung hưng[/b] [B]NAM – BẮC TRIỀU ( 1533 – 1593) LÊ TRANG TÔNG Niên hiệu : Nguyên Hòa[/B] Năm năm sau, kể từ ngày bị Mạc Đăng Dung giành ngôi vua, đến năm Quý Tỵ ( 1533), nhà Lê lại được dựng lên, mặc dù Vua ở đất Lào nhưng đã có niên hiệu, các nhà chép sử gọi đó là thời Lê Trung Hưng ( Hậu Lê) Lê Trang Tông, húy Ninh, lại có tên nữa là Huyến là con của Chiêu Tông, cháu xa đời của Thánh Tông. Mẹ là Phạm Thị Ngọc Quỳnh, người sách Cao Trì, huyện Thụy Nguyên ( nay là Ngọc Lạc – Thanh Hóa). Khi Đăng Dung bức Chiêu Tông về kinh thì Duy Ninh chạy về Thanh Hóa, mới 11 tuổi, Lê Quán ẵm chạy sang Ai Lao đổi tên là Huyến. Lúc đó tướng cũ là Chiêu Huân công Nguyễn Kim mật mưu khôi phục, sai Trịnh Duy Thuần cùng Trịnh Duy Sản triệu tập thần dân cũ, đón Duy Ninh lập nên làm vua, bấy giờ 19 tuổi. Năm Quý Tị ( 1533) tháng Giêng, Duy Ninh lên ngôi ở đất Ai Lao, đặt nguyên hiệu là Nguyên Hòa, tôn tướng quân Nguyễn Kim làm thượng phụ Thái sư Hưng quốc công chưởng nội ngoại sự, lấy hoạn quan là Đinh Công làm thiếu úy hưng Quốc công… Lấy lại Sầm Hạ là nơi hành tại, giao kết với vua Ai Lao là Sạ Đẩu để nhờ vả quân, lương, mưu việc lấy lại nước, sai Trịnh Duy Liêu sang Minh tâu tố Đăng Dung tiếm loạn, chiếm giữ kinh thành, ngăn trở đường tiến công. Nhà Minh sai Hàm Ninh hầu Cừu Loan làm tổng đốc quân vụ. Binh bộ thượng thư Mao Bá Ôn làm tham tán quân vụ, đem quân sang đánh Mạc. Tháng 12 năm Canh Tý ( 1540), Nguyễn Kim kéo quân từ Ai Lao về nước đánh Nghệ An, nhiều hào kiệt theo về giúp Trung Hưng. Cuối năm Quý Mão ( 1543), nhà Lê chiếm được Tây Kinh, tướng Dương Chấp Nhất của nhà Mạc phải đầu hàng. Từ đó trong nước dần dần hình thành hai miền chịu sự khống chế của hai lực lượng đối lập. Thanh Hóa, Nghệ Anh trở vào thuộc vua Lê dưới sự giúp đỡ của các tướng họ Nguyễn rồi họ Trịnh ( Nam triều), vùng Bắc Bộ trong đó có cả kinh thành thuộc quyền Mạc ( gọi là Bắc triều). Từ đó bắt đầu một cuộc nội chiến tàn khốc kéo dài gần 50 năm ( 1545 – 1592) gọi là nội chiến Nam – Bắc triều. Năm Quý Tỵ ( 1545) Nguyễn Kim đem quân tiến đánh Sơn Nam, đến huyện Yên Mỗ thì bị hàng tướng của Mạc là Dương Chấp Nhất đánh thuốc độc giết chết. Con rể Nguyễn Kim là Trịnh Kiểm nắm giữ binh quyền, tiếp tục sự nghiệp tranh chấp với nhà Mạc. Từ đó họ Trịnh thế tập nắm giữ binh quyền, mở đầu thời kỳ vua Lê chúa Trịnh sau này. Trịnh Kiểm có toàn quyền định đoạt việc quân ở ngoài cũng như việc nội triều, tất thảy đều tự quyết sau mới tâu vua. Năm Bính Ngọ ( 1546), Trịnh Kiểm lập hành tại vua Lê ở Vạn Lại ( Thọ Xuân, Thanh Hóa), lấy danh nghĩa là Phù Lê diệt Mạc, nhiều hào kiệt, danh sĩ đương thời lại tìm vào Thanh Hóa như Lương Đắc Bằng, Phùng Khắc Khoan. Năm Mậu Thân ( 1548) Lê Duy Ninh mất, thọ 34 tuổi, ở ngôi 16 năm, quần thần dâng tên hiệu Lê Trang Tông, Trịnh Kiểm cho lập Thái tử là Duy Huyền lên nối ngôi. Sử gia Phan Huy Chú nhận xét, vua lấy trại Sầm Hạ làm nơi hành tại, phong Chiêu Công Huân ( Trịnh Kiểm) làm Thái sư Hưng quốc công, lưu lại phụ chính, đi lại các động người Man, khoảng gần 10 năm, dọn dẹp cỏ rậm lập nên triều đình, thế nước lại nổi lên…Cơ nghiệp Trung Hưng thực sự bắt đầu từ đây. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Việt Nam thời dựng nước
Top