Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Việt Nam thời dựng nước
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 14643" data-attributes="member: 18"><p><strong>Mạc phúc nguyên ( 1546 – 1561)</strong></p><p></p><p><strong>Niên hiệu – Vĩnh Định ( 1547)</strong></p><p><strong>Cảnh Lịch ( 1548 – 1553)</strong></p><p><strong>Quảng Bảo ( 1554- 1561)</strong></p><p></p><p>Phúc Nguyên là con trưởng của Phúc Hải, nối ngôi vào tháng 5 năm Bính Ngọ ( 1546). Vì vua mới nối ngôi còn nhỏ tuổi nên mọi công việc triều chính do người chú Khiêm vương Mạc Kính Điển quyết đoán. Nhưng triều Mạc đến đây bắt đầu lục đục, nguyên do khi Phúc Hải mất, tướng nhà Mạc là Phạm Tử Nghi mưu lập Hoàng vương Chính Trung ( là con thứ của Đăng Dung) lên làm vua, việc không thành. Mạc Phúc Nguyên sai Kính Điển và Nguyễn Kính đem quân đi bắt Chính Trung dời về xã Hoa Dương ( xã Trác Dương, Hưng Nhân, Thái Bình), nhưng bị Tử Nghi đánh thua. Sau vì thế Tử Nghi đem Chính Trung ra chiếm cứ miền Yên Quảng rồi trốn vào đất Minh, thả quân đi bắt người cướp của ở Quảng Đông, Quảng Tây, người Minh không thể kìm chế được. Sau họ phải thu xếp cho Chính Trung an cư ở xứ thanh Viễn, hàng năm cấp phát lương thực.</p><p></p><p>Vì lục đục nội bộ, Chính Trung ở đất Minh đem việc Nguyễn Kính chuyên quyền tâu lên Viên đốc phủ nhà Minh. Nhà Minh nhờ Phúc Nguyên không phải là dòng dõi nhà Mạc, đưa thư đòi khám xét. Vừa mới dẹp xong dư đảng của Tử Nghi ở Hải Dương, Mạc Kính Điển và Lê Bá Ly phải hộ tống Mạc Phúc Nguyên lên cửa Trấn Nam, dùng mọi lời lẽ thuyết phục, được quan chức Lưỡng Quảng bằng lòng cho tập tước, đó là năm Kỷ Dậu ( 1549)</p><p></p><p>Sau sự kiện ấy có người dâng sớ khuyên Mạc Phúc Nguyên phải biết tự mình trông coi chính sự vì đã lớn tuổi rồi. Dù vậy, Phúc Nguyên không đủ sức điều hành việc nước, phải nhờ cậy vào Lê Bá Ly. Năm Kỷ Dậu ( 1549), vua Mạc phong cho Lê Bá Nghi làm Thái tử, Phung Quốc công, từ đó Bá Nghi trở thành người nắm giữ binh quyền và triều chính, uy thế ngày một lớn, con em trong nhà Bá Ly đều đảm nhiệm trọng trách lớn của triều đình. Và mâu thuẫn giữa các quần thần lại nổi lên, Phạm Quỳnh, Phạm Dao, cả hai cha con trước kia là tôi tớ Lê Bá Ly nay có chút vinh hiển lại ghen tức gièm pha. Mạc Phúc Nguyên đã tin theo Phạm Quỳnh, và thế là cha con Lê Bá Ly đem bộ tướng và quân gia hơn 1 vạn nghìn người trốn vào Thanh Hóa xin hàng vua Lê. Từ đó, phần lớn mưu thần mãnh tướng bỏ nhà Mạc chạy theo Lê. Thanh thế quân Trung Hưng ngày càng trở nên mạnh mẽ. Mạc Phúc Nguyên thấy vậy lấy làm lo sợ, trao hết binh quyền cho chú là Mạc Kính Điển, tự mình rút bảo vệ xứ miền Đông.</p><p></p><p>Tháng 7 năm Đinh Tị ( 1557), Mạc Phúc Nguyên sai Kính Điển đem quân vào đánh Thanh Hóa. Phạm Quỳnh, Phạm Dao đánh Nghệ An, Quân Mạc thua to, Mạc Kính Điển phải liều nhảy xuống sông, bơi vào ẩn nấp tại hang núi chịu đói, chịu khát suốt 3 ngày, may gặp được người đánh cá cứu sống. Thừa thắng quân Lê – Trịnh huy động hơn 5 vạn quân thủy bộ tổ chức cuộc tấn công ra Sơn Nam, nhưng bị thua, quân Trịnh tan vỡ, bỏ thuyền chạy bộ. Quân Mạc lại sai tướng chẹn lối về, quân Lê – Trịnh chết đến quá nửa, hàng chục viên tướng bị giết, thuyền bè khí giới bỏ lại vô kể.</p><p></p><p>Đến năm Kỷ Mùi ( 1559) quân Lê – Trịnh lại mở cuộc tấn công ra Bắc, đánh phá các tỉnh hậu phương của Mạc như Sơn Tây, Tuyên Quang, Hưng Hóa, Kinh Bắc, Hải Dương… Mạc Phúc Nguyên phải rút vào phòng thủ, bên ngoài thành Thăng Long đóng trại dọc phía tây sông Nhi, dinh trại liên tiếp, thuyền bè nối hiệu, ngày thì gióng trống báo tin, đêm thì đốt lửa làm hiệu. Bị quân Trịnh đánh trực tiếp vào các huyện Đông Triều, Giáp Sơn, Chí Linh, quân Mạc phải ra huyện Thanh Trì.</p><p></p><p>Tháng 12 năm Tân Dậu ( 1516), giữa lúc cuộc chiến Trịnh – Mạc đang gay go quyết liệt nhất thì Mạc Phúc Nguyên chết vì bị bệnh đậu mùa. Ông vua trẻ này ở ngôi được 18 năm. Đặt niên hiệu 3 lần.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 14643, member: 18"] [b]Mạc phúc nguyên ( 1546 – 1561)[/b] [B]Niên hiệu – Vĩnh Định ( 1547) Cảnh Lịch ( 1548 – 1553) Quảng Bảo ( 1554- 1561)[/B] Phúc Nguyên là con trưởng của Phúc Hải, nối ngôi vào tháng 5 năm Bính Ngọ ( 1546). Vì vua mới nối ngôi còn nhỏ tuổi nên mọi công việc triều chính do người chú Khiêm vương Mạc Kính Điển quyết đoán. Nhưng triều Mạc đến đây bắt đầu lục đục, nguyên do khi Phúc Hải mất, tướng nhà Mạc là Phạm Tử Nghi mưu lập Hoàng vương Chính Trung ( là con thứ của Đăng Dung) lên làm vua, việc không thành. Mạc Phúc Nguyên sai Kính Điển và Nguyễn Kính đem quân đi bắt Chính Trung dời về xã Hoa Dương ( xã Trác Dương, Hưng Nhân, Thái Bình), nhưng bị Tử Nghi đánh thua. Sau vì thế Tử Nghi đem Chính Trung ra chiếm cứ miền Yên Quảng rồi trốn vào đất Minh, thả quân đi bắt người cướp của ở Quảng Đông, Quảng Tây, người Minh không thể kìm chế được. Sau họ phải thu xếp cho Chính Trung an cư ở xứ thanh Viễn, hàng năm cấp phát lương thực. Vì lục đục nội bộ, Chính Trung ở đất Minh đem việc Nguyễn Kính chuyên quyền tâu lên Viên đốc phủ nhà Minh. Nhà Minh nhờ Phúc Nguyên không phải là dòng dõi nhà Mạc, đưa thư đòi khám xét. Vừa mới dẹp xong dư đảng của Tử Nghi ở Hải Dương, Mạc Kính Điển và Lê Bá Ly phải hộ tống Mạc Phúc Nguyên lên cửa Trấn Nam, dùng mọi lời lẽ thuyết phục, được quan chức Lưỡng Quảng bằng lòng cho tập tước, đó là năm Kỷ Dậu ( 1549) Sau sự kiện ấy có người dâng sớ khuyên Mạc Phúc Nguyên phải biết tự mình trông coi chính sự vì đã lớn tuổi rồi. Dù vậy, Phúc Nguyên không đủ sức điều hành việc nước, phải nhờ cậy vào Lê Bá Ly. Năm Kỷ Dậu ( 1549), vua Mạc phong cho Lê Bá Nghi làm Thái tử, Phung Quốc công, từ đó Bá Nghi trở thành người nắm giữ binh quyền và triều chính, uy thế ngày một lớn, con em trong nhà Bá Ly đều đảm nhiệm trọng trách lớn của triều đình. Và mâu thuẫn giữa các quần thần lại nổi lên, Phạm Quỳnh, Phạm Dao, cả hai cha con trước kia là tôi tớ Lê Bá Ly nay có chút vinh hiển lại ghen tức gièm pha. Mạc Phúc Nguyên đã tin theo Phạm Quỳnh, và thế là cha con Lê Bá Ly đem bộ tướng và quân gia hơn 1 vạn nghìn người trốn vào Thanh Hóa xin hàng vua Lê. Từ đó, phần lớn mưu thần mãnh tướng bỏ nhà Mạc chạy theo Lê. Thanh thế quân Trung Hưng ngày càng trở nên mạnh mẽ. Mạc Phúc Nguyên thấy vậy lấy làm lo sợ, trao hết binh quyền cho chú là Mạc Kính Điển, tự mình rút bảo vệ xứ miền Đông. Tháng 7 năm Đinh Tị ( 1557), Mạc Phúc Nguyên sai Kính Điển đem quân vào đánh Thanh Hóa. Phạm Quỳnh, Phạm Dao đánh Nghệ An, Quân Mạc thua to, Mạc Kính Điển phải liều nhảy xuống sông, bơi vào ẩn nấp tại hang núi chịu đói, chịu khát suốt 3 ngày, may gặp được người đánh cá cứu sống. Thừa thắng quân Lê – Trịnh huy động hơn 5 vạn quân thủy bộ tổ chức cuộc tấn công ra Sơn Nam, nhưng bị thua, quân Trịnh tan vỡ, bỏ thuyền chạy bộ. Quân Mạc lại sai tướng chẹn lối về, quân Lê – Trịnh chết đến quá nửa, hàng chục viên tướng bị giết, thuyền bè khí giới bỏ lại vô kể. Đến năm Kỷ Mùi ( 1559) quân Lê – Trịnh lại mở cuộc tấn công ra Bắc, đánh phá các tỉnh hậu phương của Mạc như Sơn Tây, Tuyên Quang, Hưng Hóa, Kinh Bắc, Hải Dương… Mạc Phúc Nguyên phải rút vào phòng thủ, bên ngoài thành Thăng Long đóng trại dọc phía tây sông Nhi, dinh trại liên tiếp, thuyền bè nối hiệu, ngày thì gióng trống báo tin, đêm thì đốt lửa làm hiệu. Bị quân Trịnh đánh trực tiếp vào các huyện Đông Triều, Giáp Sơn, Chí Linh, quân Mạc phải ra huyện Thanh Trì. Tháng 12 năm Tân Dậu ( 1516), giữa lúc cuộc chiến Trịnh – Mạc đang gay go quyết liệt nhất thì Mạc Phúc Nguyên chết vì bị bệnh đậu mùa. Ông vua trẻ này ở ngôi được 18 năm. Đặt niên hiệu 3 lần. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Việt Nam thời dựng nước
Top