Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Việt Nam thời dựng nước
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 14638" data-attributes="member: 18"><p><strong>Lê cung hoàng</strong></p><p></p><p><strong>Niên hiệu : Thống Nguyên</strong></p><p></p><p>Vua mới có tên là Xuân, còn có tên nữa là Khánh, cháu bốn đời của Thánh Tông, là em cùng mẹ với Chiêu Tông, sinh ngày 26 tháng 7 năm Đinh Mão ( 1507). Khi Chiêu Tông chạy khỏi hoàng cung, Mạc Đăng Dung lập ông lên làm vua, lúc đó 16 tuổi, vì sợ Chiêu Tông ở ngoài hiệu triệu binh mã về đánh nên Mạc Đăng Dung không dám đóng tại kinh thành mà phải đón Hoàng đệ Xuân về Gia Phúc ( Hải Dương) và chuyển hết của báu trong thành về đấy, phong quan tiên tước cho các quan. Sau khi đánh bại các cánh quân Cần Vương của Chiêu Tông, mùa xuân năm Quý Mùy ( 1523) Đăng Dung đưa vua Cung hoàng về đóng ở thành dinh Bồ Đề, cho các quan vào chầu. Năm đó, triều đình vẫn cho mở khoa thi hương, thi hội ở bãi giữa sông Nhị. Vua ra đầu đề « Về đạo làm vua làm thầy ». Nhưng bất chấp đạo làm tôi, tháng 7 năm đó, Đăng Dung dùng chiếu lệnh của Cung đế, phế bỏ vắng mặt Chiêu Tông xuống tước Đà Dương vương. Năm sau, Giáp Thân Đăng Dung tự mình thăng lên tước Bình Chương quân quốc trọng sự thái phó Nhân quốc công. Tháng 10 năm Ất Dậu ( 1525) Đăng Dung tự làm đô tướng dẫn tất cả thủy lục quân vào đánh Thanh Hóa. Vua Chiêu Tông bị bắt đưa về kinh sư, và bị giết vào tháng 12 năm Bính Tuất ( 1526).</p><p></p><p>Sau sự kiện bi thảm đó, Mạc Đăng Dung rút lùi về Cổ Trai, nhưng trong thực tế vẫn chế ngự triều đình. Năm Đinh Hợi ( 1527), Mạc Đăng Dung tự thăng tước Thái sư An Hưng vương, gia thêm cử tú. Tháng 4 năm Đinh Hợi ( 1527), Cung hoàng sai Trùng dương hầu Vũ Hữu, Lan xuyên bá Phan Đình Tá và Trung sứ Đỗ Hiếu Đễ cầm cờ mao tiết mang kim sách và mũ áo ô lọng, đại ngọc, kiệu tía, quạt vẽ, tán tía đến làng Cổ Trai, huyện Nghi Dương tấn phong Mạc Đăng Dung làm An Hưng Vương. Mạc Đăng Dung đón tiếp sứ bộ của nhà vua, ở bến đò An Tháp, huyện Tân Minh ( Tiên Lãng, Kiến An ngày nay). Vua còn tặng Mạc Đăng Dung bài thơ « Chu công giúp thành Vương » có ý khuyên Mạc Đăng Dung hãy giúp vua và triều đình theo gương Chu Công đời xưa.</p><p></p><p>Mặc dù được vua ân sủng hậu đãi và giao phó trọng trách, Mạc Đăng Dung vẫn không chịu dừng lại ở tước vương, mà vẫn chớp thời cơ giành ngôi cho họ Mạc. Ngày 15 tháng 6 năm Đinh Hợi ( 1527), Mạc Đăng Dung từ Cổ Trai vào kinh bắt vua phải nhường ngôi, giáng vua Lê xuống làm Cung vương, bắt giam Vua cùng với Hoàng thái hậu ở cung Tây Nội, sau đó vào tháng bắt buộc thái hậu và Cung vương phải tự tử. Trước khi chết, Thái hậu khấn trời rằng. « Đăng Dung là kẻ bề tôi, manh tâm cướp ngôi, lại giết mẹ con ta, con cháu mày sau này cũng thế ». Mạc Đăng Dung sai đem xác hai mẹ con nhà vua bày ra quán Bắc Sơn, rồi đem về chôn ở lăng Hoa Dương, huyện Ngự Thiên ( nay thuộc xã Mỹ Xá, huyện Hưng Hà, Thái Bình) theo nghi lễ của thiên tử và Hoàng hậu. Như vậy là Cung Hoàng ở ngôi được đúng 5 năm, thọ 21 tuổi.</p><p></p><p>Nhận xét về ông vua này, sứ thần triều Lê đã viết « Lúc ấy vận nước đã suy, lòng người đã lìa, tài vua lại vào hạng kém, có thể dẹp yên sao được ».</p><p></p><p>Như vậy là triều Lê kể từ Lê Thái Tổ lên ngôi ( 1428) đến Cung Hoàng ( 1527) gồm 10 đời vua, cả thảy đúng 100 năm. Nếu tính cả thời gian Lê Lợi dấy quân xưng là Bình Định vương năm Mậu Tuất ( 1418) cộng là 110 năm, đây là thời kỳ vua Lê nắm được trọn quyền cai trị đất nước. Các nhà sử học thời Lê Sơ để phân biệt với Lê Trung Hưng về sau.</p><p></p><p>Các đời vua triều Lê Sơ đã trải qua :</p><p>1> Lê Thái Tổ ( 1428 – 1433)</p><p>2> Lê Thái Tông ( 1434 – 1442)</p><p>3> Lê Nhân Tông ( 1443 – 1459)</p><p>4> Lê Thánh Tông ( 1460 – 1497)</p><p>5> Lê Hiến Tông ( 1497 – 1504)</p><p>6> Lê Túc Tông ( 1504)</p><p>7> Lê Uy Mục ( 1505 – 1509)</p><p>8> Lê Tương Dực ( 1510 – 1516)</p><p>9> Lê Chiêu Tông ( 1516 – 1522)</p><p>10>Lê Cung Hoàng ( 1522 – 1527)</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 14638, member: 18"] [b]Lê cung hoàng[/b] [B]Niên hiệu : Thống Nguyên[/B] Vua mới có tên là Xuân, còn có tên nữa là Khánh, cháu bốn đời của Thánh Tông, là em cùng mẹ với Chiêu Tông, sinh ngày 26 tháng 7 năm Đinh Mão ( 1507). Khi Chiêu Tông chạy khỏi hoàng cung, Mạc Đăng Dung lập ông lên làm vua, lúc đó 16 tuổi, vì sợ Chiêu Tông ở ngoài hiệu triệu binh mã về đánh nên Mạc Đăng Dung không dám đóng tại kinh thành mà phải đón Hoàng đệ Xuân về Gia Phúc ( Hải Dương) và chuyển hết của báu trong thành về đấy, phong quan tiên tước cho các quan. Sau khi đánh bại các cánh quân Cần Vương của Chiêu Tông, mùa xuân năm Quý Mùy ( 1523) Đăng Dung đưa vua Cung hoàng về đóng ở thành dinh Bồ Đề, cho các quan vào chầu. Năm đó, triều đình vẫn cho mở khoa thi hương, thi hội ở bãi giữa sông Nhị. Vua ra đầu đề « Về đạo làm vua làm thầy ». Nhưng bất chấp đạo làm tôi, tháng 7 năm đó, Đăng Dung dùng chiếu lệnh của Cung đế, phế bỏ vắng mặt Chiêu Tông xuống tước Đà Dương vương. Năm sau, Giáp Thân Đăng Dung tự mình thăng lên tước Bình Chương quân quốc trọng sự thái phó Nhân quốc công. Tháng 10 năm Ất Dậu ( 1525) Đăng Dung tự làm đô tướng dẫn tất cả thủy lục quân vào đánh Thanh Hóa. Vua Chiêu Tông bị bắt đưa về kinh sư, và bị giết vào tháng 12 năm Bính Tuất ( 1526). Sau sự kiện bi thảm đó, Mạc Đăng Dung rút lùi về Cổ Trai, nhưng trong thực tế vẫn chế ngự triều đình. Năm Đinh Hợi ( 1527), Mạc Đăng Dung tự thăng tước Thái sư An Hưng vương, gia thêm cử tú. Tháng 4 năm Đinh Hợi ( 1527), Cung hoàng sai Trùng dương hầu Vũ Hữu, Lan xuyên bá Phan Đình Tá và Trung sứ Đỗ Hiếu Đễ cầm cờ mao tiết mang kim sách và mũ áo ô lọng, đại ngọc, kiệu tía, quạt vẽ, tán tía đến làng Cổ Trai, huyện Nghi Dương tấn phong Mạc Đăng Dung làm An Hưng Vương. Mạc Đăng Dung đón tiếp sứ bộ của nhà vua, ở bến đò An Tháp, huyện Tân Minh ( Tiên Lãng, Kiến An ngày nay). Vua còn tặng Mạc Đăng Dung bài thơ « Chu công giúp thành Vương » có ý khuyên Mạc Đăng Dung hãy giúp vua và triều đình theo gương Chu Công đời xưa. Mặc dù được vua ân sủng hậu đãi và giao phó trọng trách, Mạc Đăng Dung vẫn không chịu dừng lại ở tước vương, mà vẫn chớp thời cơ giành ngôi cho họ Mạc. Ngày 15 tháng 6 năm Đinh Hợi ( 1527), Mạc Đăng Dung từ Cổ Trai vào kinh bắt vua phải nhường ngôi, giáng vua Lê xuống làm Cung vương, bắt giam Vua cùng với Hoàng thái hậu ở cung Tây Nội, sau đó vào tháng bắt buộc thái hậu và Cung vương phải tự tử. Trước khi chết, Thái hậu khấn trời rằng. « Đăng Dung là kẻ bề tôi, manh tâm cướp ngôi, lại giết mẹ con ta, con cháu mày sau này cũng thế ». Mạc Đăng Dung sai đem xác hai mẹ con nhà vua bày ra quán Bắc Sơn, rồi đem về chôn ở lăng Hoa Dương, huyện Ngự Thiên ( nay thuộc xã Mỹ Xá, huyện Hưng Hà, Thái Bình) theo nghi lễ của thiên tử và Hoàng hậu. Như vậy là Cung Hoàng ở ngôi được đúng 5 năm, thọ 21 tuổi. Nhận xét về ông vua này, sứ thần triều Lê đã viết « Lúc ấy vận nước đã suy, lòng người đã lìa, tài vua lại vào hạng kém, có thể dẹp yên sao được ». Như vậy là triều Lê kể từ Lê Thái Tổ lên ngôi ( 1428) đến Cung Hoàng ( 1527) gồm 10 đời vua, cả thảy đúng 100 năm. Nếu tính cả thời gian Lê Lợi dấy quân xưng là Bình Định vương năm Mậu Tuất ( 1418) cộng là 110 năm, đây là thời kỳ vua Lê nắm được trọn quyền cai trị đất nước. Các nhà sử học thời Lê Sơ để phân biệt với Lê Trung Hưng về sau. Các đời vua triều Lê Sơ đã trải qua : 1> Lê Thái Tổ ( 1428 – 1433) 2> Lê Thái Tông ( 1434 – 1442) 3> Lê Nhân Tông ( 1443 – 1459) 4> Lê Thánh Tông ( 1460 – 1497) 5> Lê Hiến Tông ( 1497 – 1504) 6> Lê Túc Tông ( 1504) 7> Lê Uy Mục ( 1505 – 1509) 8> Lê Tương Dực ( 1510 – 1516) 9> Lê Chiêu Tông ( 1516 – 1522) 10>Lê Cung Hoàng ( 1522 – 1527) [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Việt Nam thời dựng nước
Top