Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Việt Nam thời dựng nước
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 14636" data-attributes="member: 18"><p><strong>Lê tương dực ( 1510 – 1516)</strong></p><p></p><p><strong>Niên hiệu : Hồng Thuận</strong></p><p></p><p>Lê Tương Dực húy là Oách, lại có tên nữa là Trừ, là cháu nội Lê Thánh Tông, con thứ hai của Kiến Vương Tân. Ông sinh ngày 25 tháng 6 năm Ất Mão ( 1455). Mẹ là Huy từ kiến Hoàng thái hậu, họ Trịnh húy là Tuyên, người làng Thủy Chú, huyện Lôi Dương ( tức Thọ Xuân, Thanh Hóa). Dưới thời vua Hiến Tông, ông đường phong là Giản Tu Công, đến khi Uy Mục đế giết hại công thần và người tôn thất, ông cũng bị bắt giam, nhưng may chốn thoát chạy vào Tây Đô ( Thanh Hóa). Tháng 11 năm 1509, ông cùng với Nguyễn Văn Lăng và các quần thần đem quân ra Đông Kinh giết Uy Mục rồi tự lập làm vua.</p><p></p><p>Sau khi lên ngôi tháng giêng năm Canh Ngọ ( 1510), bàn công những người ứng nghĩa, ông cho Nguyễn Văn Lăng làm Nghĩa Quốc công, những người khác như Nguyễn Hoàng Dụ, Trịnh Duy Đại và Trịnh Duy Sản cũng được phong chức tước khác nhau.</p><p></p><p>Một việc làm đáng chú ý duy nhất của vua Tương Dực là ban « Trị bình bảo phạm », gồm 50 điều vào tháng 4 năm Tân Mùi ( 1511), trong đó nêu lên việc củng cố kỷ cương, giáo hóa, cẩn thận hình phạt để ngăn ngừa lòng dân, khắc phục tình trạng rối loạn mục nát do đời Đoan Khánh gây ra. Song ngoài việc làm trên, Lê Tương Dực không thi thố thêm được việc gì cụ thể để khắc phục tình trạng đất nước ngày càng thêm hỗn loạn. Các cuộc nổi dậy của các lực lượng phong kiến địa phương ngày càng lan rộng…</p><p></p><p>Không những thế, bản thân Lê Tương Dực cũng lao vào con đường ăn chơi trụy lạc, chẳng thế mà tháng Giêng năm Quý Dậu ( 1513) chánh sứ nhà Minh là Trần Nhược Thủy và phó sứ là Phạm Huy Tăng sang phong cho Tương Dực làm An Nam quốc vương đã thấy Tương Dực mà nhận xét « Quốc vương An Nam mặt thì đẹp mà người lệch, tính thích dâm, là vua lợn, loạn vong sẽ không bao lâu ».</p><p></p><p>Quả vậy, tháng 5 năm Giáp Tuất ( 1514) vua nghe lời tâu vua Hiệu úy Hữu Vĩnh, giết chết 15 vương công, cho gọi các cung nhân của Mẫn Lệ công và triều trước để gian dâm. Năm Bính Tý ( 1516). Vua cho đắp thành mấy nghìn trượng, bao vây cả điện Tường Quang, quán Trấn Vũ, chùa thiên Hoa…Chắn ngang sông Tô Lịch…Lại làm điện hơn trăm nóc, đóng thuyền chiến, sai bọn nữ sử cởi truồng trèo thuyền ở Hồ Tây cùng vua chơi vui đùa, lấy làm thích thú.</p><p></p><p>Bấy giờ, trước tình hình đó, các thế lực phong kiến địa phương như Trần Cảo nổi lên, Trịnh Duy Sản nhiều lần can ngăn. Vua không nghe lại còn đem Sản phẩm ra đánh bằng trượng, Duy Sản bàn cùng với quần thần khác như Lê Quảng Độ, Trịnh Chí Sâm mưu việc phế lập. Tháng 4 năm Bính Tý ( 1516), Trịnh Duy Sản sai người đâm chết Tương Dực, đem thiêu xác, Khâm Đức Hoàng hậu cũng tự nhảy vào lửa mà chết. Quân sĩ đem quan tài về chôn ở lăng Ngự thiên, giáng Tương Dực xuống làm Ẩn Linh vương.</p><p></p><p>Như vậy Tương Dực ở ngôi được 7 năm, thọ 24 tuổi.</p><p></p><p>Sử thần bàn rằng. Linh Ẩn vương gian dâm với vợ lẽ của cha, để tang cha mẹ ít, mượn tên của anh để cướp nước, xa hoa dâm dục quá độ, hình phạt thuế khóa nặng nề, giết hết các thân vương, giặc cướp nổi dậy khắp nơi, đương thời gọi là vua lợn, điềm nguy vong đã hiện ra vậy !</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 14636, member: 18"] [b]Lê tương dực ( 1510 – 1516)[/b] [B]Niên hiệu : Hồng Thuận[/B] Lê Tương Dực húy là Oách, lại có tên nữa là Trừ, là cháu nội Lê Thánh Tông, con thứ hai của Kiến Vương Tân. Ông sinh ngày 25 tháng 6 năm Ất Mão ( 1455). Mẹ là Huy từ kiến Hoàng thái hậu, họ Trịnh húy là Tuyên, người làng Thủy Chú, huyện Lôi Dương ( tức Thọ Xuân, Thanh Hóa). Dưới thời vua Hiến Tông, ông đường phong là Giản Tu Công, đến khi Uy Mục đế giết hại công thần và người tôn thất, ông cũng bị bắt giam, nhưng may chốn thoát chạy vào Tây Đô ( Thanh Hóa). Tháng 11 năm 1509, ông cùng với Nguyễn Văn Lăng và các quần thần đem quân ra Đông Kinh giết Uy Mục rồi tự lập làm vua. Sau khi lên ngôi tháng giêng năm Canh Ngọ ( 1510), bàn công những người ứng nghĩa, ông cho Nguyễn Văn Lăng làm Nghĩa Quốc công, những người khác như Nguyễn Hoàng Dụ, Trịnh Duy Đại và Trịnh Duy Sản cũng được phong chức tước khác nhau. Một việc làm đáng chú ý duy nhất của vua Tương Dực là ban « Trị bình bảo phạm », gồm 50 điều vào tháng 4 năm Tân Mùi ( 1511), trong đó nêu lên việc củng cố kỷ cương, giáo hóa, cẩn thận hình phạt để ngăn ngừa lòng dân, khắc phục tình trạng rối loạn mục nát do đời Đoan Khánh gây ra. Song ngoài việc làm trên, Lê Tương Dực không thi thố thêm được việc gì cụ thể để khắc phục tình trạng đất nước ngày càng thêm hỗn loạn. Các cuộc nổi dậy của các lực lượng phong kiến địa phương ngày càng lan rộng… Không những thế, bản thân Lê Tương Dực cũng lao vào con đường ăn chơi trụy lạc, chẳng thế mà tháng Giêng năm Quý Dậu ( 1513) chánh sứ nhà Minh là Trần Nhược Thủy và phó sứ là Phạm Huy Tăng sang phong cho Tương Dực làm An Nam quốc vương đã thấy Tương Dực mà nhận xét « Quốc vương An Nam mặt thì đẹp mà người lệch, tính thích dâm, là vua lợn, loạn vong sẽ không bao lâu ». Quả vậy, tháng 5 năm Giáp Tuất ( 1514) vua nghe lời tâu vua Hiệu úy Hữu Vĩnh, giết chết 15 vương công, cho gọi các cung nhân của Mẫn Lệ công và triều trước để gian dâm. Năm Bính Tý ( 1516). Vua cho đắp thành mấy nghìn trượng, bao vây cả điện Tường Quang, quán Trấn Vũ, chùa thiên Hoa…Chắn ngang sông Tô Lịch…Lại làm điện hơn trăm nóc, đóng thuyền chiến, sai bọn nữ sử cởi truồng trèo thuyền ở Hồ Tây cùng vua chơi vui đùa, lấy làm thích thú. Bấy giờ, trước tình hình đó, các thế lực phong kiến địa phương như Trần Cảo nổi lên, Trịnh Duy Sản nhiều lần can ngăn. Vua không nghe lại còn đem Sản phẩm ra đánh bằng trượng, Duy Sản bàn cùng với quần thần khác như Lê Quảng Độ, Trịnh Chí Sâm mưu việc phế lập. Tháng 4 năm Bính Tý ( 1516), Trịnh Duy Sản sai người đâm chết Tương Dực, đem thiêu xác, Khâm Đức Hoàng hậu cũng tự nhảy vào lửa mà chết. Quân sĩ đem quan tài về chôn ở lăng Ngự thiên, giáng Tương Dực xuống làm Ẩn Linh vương. Như vậy Tương Dực ở ngôi được 7 năm, thọ 24 tuổi. Sử thần bàn rằng. Linh Ẩn vương gian dâm với vợ lẽ của cha, để tang cha mẹ ít, mượn tên của anh để cướp nước, xa hoa dâm dục quá độ, hình phạt thuế khóa nặng nề, giết hết các thân vương, giặc cướp nổi dậy khắp nơi, đương thời gọi là vua lợn, điềm nguy vong đã hiện ra vậy ! [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Việt Nam thời dựng nước
Top