Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Việt Nam thời dựng nước
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 14627" data-attributes="member: 18"><p><strong>Phong trào nghĩa binh « áo đỏ »</strong></p><p></p><p>Phong trào này xuất hiện ở Thái Nguyên vào năm Canh Dần ( 1410). Nghĩa quân thường mặc áo đỏ và chiến đấu rất dũng cảm.</p><p></p><p>Từ Thái Nguyên phong trào « Áo đỏ » lan rất nhanh khắp vùng Việt Bắc, Tây Bắc vào đến miền núi Thanh Nghệ ( ngày nay). Nhưng đội nghĩa binh « Áo đỏ » đã gây chi địch nhiều thiệt hại làm cho chúng không thể đặt được chính quyền trên miền rừng núi nước ta.</p><p></p><p>Khởi nghĩa Lam Sơn.</p><p></p><p>Và đến đầu năm Mậu Tuất 91418). Lê Lợi cùng với những người đồng chí, chính thức dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn kêu gọi người hưởng ứng đánh giặc cứu nước.</p><p></p><p>Để hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ năm ( 1419 – 1420) đã có nhiều cuộc dấy binh nhỏ, song điển hình có hai cuộc nổi dậy đáng lưu ý, đó là cuộc nổi dậy do nhà sư Phạm Ngọc ở chùa Đồ Sơn lãnh đạo và cuộc nổi dậy của nô tỳ và dân nghèo vùng ven biển Đông – Bắc khiến cho quân giặc ở đồn Bình than, thành Xương Giang phải nhiều phen khốn đốn.</p><p></p><p>Các cuộc nổi dậy trên tuy ngắn ngủi song cũng góp phần không nhỏ cùng với khởi nghĩa Lam Sơn chấm dứt 20 năm đô hộ của giặc Minh trên đất nước ta.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 14627, member: 18"] [b]Phong trào nghĩa binh « áo đỏ »[/b] Phong trào này xuất hiện ở Thái Nguyên vào năm Canh Dần ( 1410). Nghĩa quân thường mặc áo đỏ và chiến đấu rất dũng cảm. Từ Thái Nguyên phong trào « Áo đỏ » lan rất nhanh khắp vùng Việt Bắc, Tây Bắc vào đến miền núi Thanh Nghệ ( ngày nay). Nhưng đội nghĩa binh « Áo đỏ » đã gây chi địch nhiều thiệt hại làm cho chúng không thể đặt được chính quyền trên miền rừng núi nước ta. Khởi nghĩa Lam Sơn. Và đến đầu năm Mậu Tuất 91418). Lê Lợi cùng với những người đồng chí, chính thức dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn kêu gọi người hưởng ứng đánh giặc cứu nước. Để hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ năm ( 1419 – 1420) đã có nhiều cuộc dấy binh nhỏ, song điển hình có hai cuộc nổi dậy đáng lưu ý, đó là cuộc nổi dậy do nhà sư Phạm Ngọc ở chùa Đồ Sơn lãnh đạo và cuộc nổi dậy của nô tỳ và dân nghèo vùng ven biển Đông – Bắc khiến cho quân giặc ở đồn Bình than, thành Xương Giang phải nhiều phen khốn đốn. Các cuộc nổi dậy trên tuy ngắn ngủi song cũng góp phần không nhỏ cùng với khởi nghĩa Lam Sơn chấm dứt 20 năm đô hộ của giặc Minh trên đất nước ta. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Việt Nam thời dựng nước
Top