Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Việt Nam thời dựng nước
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 14624" data-attributes="member: 18"><p><strong>Triều hậu trần (1407 – 1413)</strong></p><p></p><p><strong>GIẢN ĐỊNH ĐẾ ( 1407 – 1409)</strong></p><p><strong>Niên hiệu : Hưng Khánh.</strong></p><p></p><p>Trương Phụ bắt được cha con Hồ Quý Ly đem về Kim Lăng, Quý Ly bị giam cầm một thời gian rồi đày đi làm lính ở Quảng Tây, còn con cháu và tướng sĩ thì được tha, nhưng phải ở lại đất Trung Quốc. Vua Minh còn truyền lệnh cho Trương Phụ bắt thêm những người có tài vương võ, giỏi toán pháp, thầy đồ, thầy bói, thầy thuốc kể cả những điền lực mặt mũi khôi ngô, gân sức khỏe mạnh của Đại Việt đưa sang Kim Lăng, ban thưởng hàn phẩm và sử dụng họ. Như vậy, chân tướng xâm lược của vua quan nhà Minh đã được phơi bày. Chúng trương cờ « Phù Trần diệt Hồ » chỉ là một chiêu bài, một thủ đoạn xâm lược. Kết thúc màn kịch này, nhà Minh giả treo bảng gọi con cháu nhà Trần ( nhằm bắt giết họ) rồi ép quan lại Đại Việt và các bô lão làm tờ khai rằng.</p><p></p><p>Họ Trần không còn ai nữa và đất An Nam vốn là đất Giao Châu ngày trước, nay xin đặt quân hiệu như cữ.</p><p></p><p>Ngay khi ấy, nhà Minh chia nước ta ra làm 17 phủ, 5 châu, bổ nhiệm quan cai trị.</p><p></p><p>Thời gian này có Giản Định Vương Trần Quỹ, con thứ vua Trần Nghệ Tông chạy giặc đến vùng Yên Mô ( Ninh Bình) tập hợp bộ hạ xưng là Giản Định hoàng đế dấy binh chống lại nhà Minh, khôi phục triều Trần. Nhưng vì quân Trần mới tuyểm mộ chưa kinh qua trận mạc nên bị quân Minh đánh thua, phải chạy vào Nghệ An. May nhờ có Đặng Tất, quan nhà Trần cũ đã ra hàng Minh đang làm tri châu ở Châu Hóa đem quân ra Nghệ An giúp sức. Rồi Nguyễn Cảnh Chân, Trần Nguyệt Hồ, những tướng giỏi, cùng đem quân theo phò Giản Định Đế. Địa bàn của vua Trần được mở rộng từ Nghệ An trở vào. Từ đây, tháng Chạp năm Mậu Tý ( 1408) Giản Định Đế hội tất cả quân Thuận Hóa, Tân Bình, Nghệ An, Diễn Châu, Thanh Hóa tiến đánh Đông Đô. Đến Ninh Bình, các quan thuộc và hào kiệt các nơi theo về rất đông.</p><p></p><p>Hay tin ấy, Mộc Thạch đem 4 vạn quân từ Vân Nam sang phối hợp với với quân từ Vân Nam sang phối hợp với quan Đô trưởng là Lữ Nghị quyết một phen sống mái. Quân Minh đến bến Bô Cô thì gặp quân Trần, một trận đánh ác liệt đã xảy ra. Vua Giản Định tự cầm trống thúc quân, tướng sĩ quân Trần tả xung hữu đột, phá được quân Minh, chém được Lữ Nghị, đuổi Mộc Thạch đến thành Cổ Lộng ( Ý Yên, Nam Định). Vua Giản Định muốn thừa thắng đánh tràn ra lấy Đông Quan ( Đông Đô), nhưng tướng Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân ngăn lại, muốn các lộ về hội đủ mới có thể đè bẹp được giặc. Vua Giản Định không cho là phải nghe lời gièm pha nên đem Đặt Tất và Nguyễn Cảnh Chân giết đi. Quân Trần thấy vua giết những người có công, chán nản, nhiều người bỏ trốn, con Đặng Tất là Đặng Dung, con Nguyễn Cảnh Chân là Nguyễn Cảnh Dị, thấy thân phụ bĩ giết đều bỏ vua Giản Định, đem quân về Thanh Hóa rước Trần Quý Khoáng vào La Sơn ( Hà Tĩnh), tôn lên làm vua, hiệu là Trùng Quang.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 14624, member: 18"] [b]Triều hậu trần (1407 – 1413)[/b] [B]GIẢN ĐỊNH ĐẾ ( 1407 – 1409) Niên hiệu : Hưng Khánh.[/B] Trương Phụ bắt được cha con Hồ Quý Ly đem về Kim Lăng, Quý Ly bị giam cầm một thời gian rồi đày đi làm lính ở Quảng Tây, còn con cháu và tướng sĩ thì được tha, nhưng phải ở lại đất Trung Quốc. Vua Minh còn truyền lệnh cho Trương Phụ bắt thêm những người có tài vương võ, giỏi toán pháp, thầy đồ, thầy bói, thầy thuốc kể cả những điền lực mặt mũi khôi ngô, gân sức khỏe mạnh của Đại Việt đưa sang Kim Lăng, ban thưởng hàn phẩm và sử dụng họ. Như vậy, chân tướng xâm lược của vua quan nhà Minh đã được phơi bày. Chúng trương cờ « Phù Trần diệt Hồ » chỉ là một chiêu bài, một thủ đoạn xâm lược. Kết thúc màn kịch này, nhà Minh giả treo bảng gọi con cháu nhà Trần ( nhằm bắt giết họ) rồi ép quan lại Đại Việt và các bô lão làm tờ khai rằng. Họ Trần không còn ai nữa và đất An Nam vốn là đất Giao Châu ngày trước, nay xin đặt quân hiệu như cữ. Ngay khi ấy, nhà Minh chia nước ta ra làm 17 phủ, 5 châu, bổ nhiệm quan cai trị. Thời gian này có Giản Định Vương Trần Quỹ, con thứ vua Trần Nghệ Tông chạy giặc đến vùng Yên Mô ( Ninh Bình) tập hợp bộ hạ xưng là Giản Định hoàng đế dấy binh chống lại nhà Minh, khôi phục triều Trần. Nhưng vì quân Trần mới tuyểm mộ chưa kinh qua trận mạc nên bị quân Minh đánh thua, phải chạy vào Nghệ An. May nhờ có Đặng Tất, quan nhà Trần cũ đã ra hàng Minh đang làm tri châu ở Châu Hóa đem quân ra Nghệ An giúp sức. Rồi Nguyễn Cảnh Chân, Trần Nguyệt Hồ, những tướng giỏi, cùng đem quân theo phò Giản Định Đế. Địa bàn của vua Trần được mở rộng từ Nghệ An trở vào. Từ đây, tháng Chạp năm Mậu Tý ( 1408) Giản Định Đế hội tất cả quân Thuận Hóa, Tân Bình, Nghệ An, Diễn Châu, Thanh Hóa tiến đánh Đông Đô. Đến Ninh Bình, các quan thuộc và hào kiệt các nơi theo về rất đông. Hay tin ấy, Mộc Thạch đem 4 vạn quân từ Vân Nam sang phối hợp với với quân từ Vân Nam sang phối hợp với quan Đô trưởng là Lữ Nghị quyết một phen sống mái. Quân Minh đến bến Bô Cô thì gặp quân Trần, một trận đánh ác liệt đã xảy ra. Vua Giản Định tự cầm trống thúc quân, tướng sĩ quân Trần tả xung hữu đột, phá được quân Minh, chém được Lữ Nghị, đuổi Mộc Thạch đến thành Cổ Lộng ( Ý Yên, Nam Định). Vua Giản Định muốn thừa thắng đánh tràn ra lấy Đông Quan ( Đông Đô), nhưng tướng Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân ngăn lại, muốn các lộ về hội đủ mới có thể đè bẹp được giặc. Vua Giản Định không cho là phải nghe lời gièm pha nên đem Đặt Tất và Nguyễn Cảnh Chân giết đi. Quân Trần thấy vua giết những người có công, chán nản, nhiều người bỏ trốn, con Đặng Tất là Đặng Dung, con Nguyễn Cảnh Chân là Nguyễn Cảnh Dị, thấy thân phụ bĩ giết đều bỏ vua Giản Định, đem quân về Thanh Hóa rước Trần Quý Khoáng vào La Sơn ( Hà Tĩnh), tôn lên làm vua, hiệu là Trùng Quang. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Việt Nam thời dựng nước
Top