Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Việt Nam thời dựng nước
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 14618" data-attributes="member: 18"><p><strong>Trần phế đế ( 1377 – 1388)</strong></p><p></p><p><strong>Niên hiệu : Xương Phù</strong></p><p></p><p>Thượng hoàng Nghệ Tông được tin vua Duệ Tông chết trận bèn lập con Duệ Tông là Hiền, sinh năm Tân Sửu ( 1361) lên nối ngôi, hiệu là Phế Đế. Nhưng mọi quyền bính vẫn do Thượng hoàng nắm giữ.</p><p></p><p>Nước Đại Việt những năm này bị Chiêm thành quấy nhiễu, cướp bóc dũ dượi.</p><p></p><p>Sau khi giết được vua Duệ Tông, Chế Bồng Nga huy động quân Chiêm tiến đánh và cướp pháp Thăng Long.</p><p></p><p>Năm Mậu Ngọ ( 1378), quân Chiêm lại sang đánh Nghệ An, rồi theo sông Đại Hoàng cướp bóc Thăng Long lần nữa.</p><p></p><p>Năm Canh Thân ( 1380) rồi năm Nhâm Tuất ( 1382) quân Chiêm lại xâm phạm bờ cõi Đại Việt. Nhưng hai lần này chúng bị đánh bại.</p><p></p><p>Tháng sáu năm Quý Hợi ( 1383), vua Chiêm thành Chế Bồng Nga lại đem quân tiến đánh Đại Việt.</p><p></p><p>Thượng hoàng Nghệ Tông sai tướng Mật Ôn giữ ở Châu Tam Kỳ ( miền Quốc Oai – Hà Tây), nhưng Mật Ôn thua trận bị bắt sống. Thượng hoàng sợ hãi sai Nguyễn Đa Phương ở lại giữ kinh thành còn mình và vua Đế Phế chạy sang Đông Ngàn. Có người thấy vậy níu thuyền lại xin Thượng hoàng cứ ở lại kinh sư mà chống giặc. Nhưng Thượng hoàng không nghe, lần nữa quân Chiêm lại tàn phá Thăng Long. Vậy mà khi giặc rút về, Thượng hoàng và vua không lo việc phòng bị chống giặc mà chỉ lo mang của cải đi chôn giấu.</p><p></p><p>Và, cứ để kho tàng trống rỗng vì chiến tranh, nhà vua đã tăng sưu thuế, hơn thế nữa, nhà vua bắt mỗi suất đinh mỗi năm phải đóng 3 quan tiền thuế. ( Thuế thân sinh ra từ đấy) khiến cho muôn dân ngày càng khổ cực.</p><p></p><p>Trong khi ấy, ở phương Bắc, nhà Minh bắt đầu dòm ngó Đại Việt. Năm Giáp Tý (1384), Minh Thái Tổ sai sứ sang Đại Việt đòi gấp 5.000 thạch lương cho quân Minh ở Vân Nam, cùng nhiều cống phẩm quý giá khác.</p><p></p><p>Trước tình hình quốc chính rã rời, nhiều tôn thất nhà Trần chỉ lo cho cá nhân mình, xin về trí sĩ. Ví như Trần Nguyên Đán biết trước Hồ Quý Ly sẽ cướp ngôi nhà Trần bèn kết làm thông gia với họ Hồ, mong cho con cháu được phú quý và toàn tính mạng. Khi Thượng hoàng đến thăm Trần Nguyên Đán hỏi việc nước, Nguyên Đán không dân được kế hay, ngoài lời khuyên thuần túy về cách ứng xử.</p><p></p><p>Xin bệ hạ thờ nhà Minh như cha, yêu nước Chiêm thành như con, thì quốc gia sẽ không việc gì, mà lão thần chết cũng không hẩm.</p><p></p><p>Thượng hoàng Nghệ Tông vẫn hết lòng tin Hồ Quý Ly trung thành với triều Trần, đã traoc cho Quý Ly gươm và cờ đề « Văn võ toàn tài, quân thần đồng đức » . Nhưng vua Phế Đế đã thấy rõ âm mưu thoát đoạt của Hồ Quý Ly. Vua bàn với các quan tâm phúc tìm cách trừ khử để tránh hậu họa. Hồ Quý Ly biết âm mưu đấy đến van xin với Thượng hoàng.</p><p></p><p>Cổ lai chỉ bỏ cháu nuôi con, chứ chưa thấy ai bỏ con nuôi cháu bao giờ.</p><p></p><p>Thượng hoàng nghe lời Quý Ly xuống chiếu trách vua Phế Đế trẻ con, lại có ý làm hại kẻ công thần, làm nguy xã tắc nên giáng xuống làm Minh Đức đại vương và lập Chiêu Định Vương là con Nghệ Tông lên nối ngôi.</p><p></p><p>Thấy Thượng hoàng mê muội, một số tướng toan đưa quân vào điện cứu vua Phế Đế. Nhưng vua viết hai chữ « Giải pháp » ý không muốn trái lệnh Thượng hoàng. Sau đó vua Phế Đế bị thắt cổ chết, các tướng đồng mưu giết hại Hồ Quý Ly đều bị sát hại.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 14618, member: 18"] [b]Trần phế đế ( 1377 – 1388)[/b] [B]Niên hiệu : Xương Phù[/B] Thượng hoàng Nghệ Tông được tin vua Duệ Tông chết trận bèn lập con Duệ Tông là Hiền, sinh năm Tân Sửu ( 1361) lên nối ngôi, hiệu là Phế Đế. Nhưng mọi quyền bính vẫn do Thượng hoàng nắm giữ. Nước Đại Việt những năm này bị Chiêm thành quấy nhiễu, cướp bóc dũ dượi. Sau khi giết được vua Duệ Tông, Chế Bồng Nga huy động quân Chiêm tiến đánh và cướp pháp Thăng Long. Năm Mậu Ngọ ( 1378), quân Chiêm lại sang đánh Nghệ An, rồi theo sông Đại Hoàng cướp bóc Thăng Long lần nữa. Năm Canh Thân ( 1380) rồi năm Nhâm Tuất ( 1382) quân Chiêm lại xâm phạm bờ cõi Đại Việt. Nhưng hai lần này chúng bị đánh bại. Tháng sáu năm Quý Hợi ( 1383), vua Chiêm thành Chế Bồng Nga lại đem quân tiến đánh Đại Việt. Thượng hoàng Nghệ Tông sai tướng Mật Ôn giữ ở Châu Tam Kỳ ( miền Quốc Oai – Hà Tây), nhưng Mật Ôn thua trận bị bắt sống. Thượng hoàng sợ hãi sai Nguyễn Đa Phương ở lại giữ kinh thành còn mình và vua Đế Phế chạy sang Đông Ngàn. Có người thấy vậy níu thuyền lại xin Thượng hoàng cứ ở lại kinh sư mà chống giặc. Nhưng Thượng hoàng không nghe, lần nữa quân Chiêm lại tàn phá Thăng Long. Vậy mà khi giặc rút về, Thượng hoàng và vua không lo việc phòng bị chống giặc mà chỉ lo mang của cải đi chôn giấu. Và, cứ để kho tàng trống rỗng vì chiến tranh, nhà vua đã tăng sưu thuế, hơn thế nữa, nhà vua bắt mỗi suất đinh mỗi năm phải đóng 3 quan tiền thuế. ( Thuế thân sinh ra từ đấy) khiến cho muôn dân ngày càng khổ cực. Trong khi ấy, ở phương Bắc, nhà Minh bắt đầu dòm ngó Đại Việt. Năm Giáp Tý (1384), Minh Thái Tổ sai sứ sang Đại Việt đòi gấp 5.000 thạch lương cho quân Minh ở Vân Nam, cùng nhiều cống phẩm quý giá khác. Trước tình hình quốc chính rã rời, nhiều tôn thất nhà Trần chỉ lo cho cá nhân mình, xin về trí sĩ. Ví như Trần Nguyên Đán biết trước Hồ Quý Ly sẽ cướp ngôi nhà Trần bèn kết làm thông gia với họ Hồ, mong cho con cháu được phú quý và toàn tính mạng. Khi Thượng hoàng đến thăm Trần Nguyên Đán hỏi việc nước, Nguyên Đán không dân được kế hay, ngoài lời khuyên thuần túy về cách ứng xử. Xin bệ hạ thờ nhà Minh như cha, yêu nước Chiêm thành như con, thì quốc gia sẽ không việc gì, mà lão thần chết cũng không hẩm. Thượng hoàng Nghệ Tông vẫn hết lòng tin Hồ Quý Ly trung thành với triều Trần, đã traoc cho Quý Ly gươm và cờ đề « Văn võ toàn tài, quân thần đồng đức » . Nhưng vua Phế Đế đã thấy rõ âm mưu thoát đoạt của Hồ Quý Ly. Vua bàn với các quan tâm phúc tìm cách trừ khử để tránh hậu họa. Hồ Quý Ly biết âm mưu đấy đến van xin với Thượng hoàng. Cổ lai chỉ bỏ cháu nuôi con, chứ chưa thấy ai bỏ con nuôi cháu bao giờ. Thượng hoàng nghe lời Quý Ly xuống chiếu trách vua Phế Đế trẻ con, lại có ý làm hại kẻ công thần, làm nguy xã tắc nên giáng xuống làm Minh Đức đại vương và lập Chiêu Định Vương là con Nghệ Tông lên nối ngôi. Thấy Thượng hoàng mê muội, một số tướng toan đưa quân vào điện cứu vua Phế Đế. Nhưng vua viết hai chữ « Giải pháp » ý không muốn trái lệnh Thượng hoàng. Sau đó vua Phế Đế bị thắt cổ chết, các tướng đồng mưu giết hại Hồ Quý Ly đều bị sát hại. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Việt Nam thời dựng nước
Top