Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Việt Nam thời dựng nước
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 14613" data-attributes="member: 18"><p><strong>Trần minh tông ( 1314 – 1329)</strong></p><p></p><p><strong>Niên hiệu : Đại Khánh ( 1324 – 1323)</strong></p><p><strong>Khai Thái ( 1324 – 1329)</strong></p><p></p><p>Năm Giáp Dần ( 1314) Thái tử Mạnh, sinh năm Canh Tý ( 1300) lên nối ngôi lấy hiệu là Minh Tông. Minh Tông có lòng nhân hậu, hay thương người nhưng xét việc chưa minh. Năm Ất Mão( 1315) vua định lệ cấm người trong họ không được kiện cáo nhau. Năm Quý Hợi ( 1323) mở khoa thi thái học sinh chọn người tai ra giúp nước. Nhờ biết tôn trọng kẻ sĩ nên vua Minh Tông đã có dưới trướng mình những hiền thần như Đoàn Nhữ Hài, Phạm Ngũ Lão, Trương Hán Siêu, Nguyễn Trung Ngạn, Chu Văn An giúp rập. Tuy nhiên do quá tin vào bọn nịnh thần, vua đã giết oan Huệ võ vương Quốc Trượng ( bố vợ ) mình. Trần Quốc Chẩn thân sinh ra Hoàng hậu Lệ Thánh ( vợ Minh Tông). Ông có công mấy lần đánh giặc tan quân Chiêm thành gây hấn. Nhưng vì lúc ấy Hoàng hậu chưa sinh Hoàng tử nên trong việc trọn Thái tử triều thần phân ra làm hai phái chủ trương trái ngược nhau, một phái do Trần Quốc Chẩn đứng đầu muốn chờ Hoàng hậu sinh con trai rồi sẽ lập Thái tử. Một phái do Văn Hiến hầu và Trần Khắc Chung xin lập Hoàng tử Vượng là con một qúy phi làm Thái tử. Việc chưa ngã ngũ thì Văn Hiến hầu cho tên Trần Nhạc là đầy tớ của Quốc Chẩn 100 lạng vàng, xui nó vu cáo cho Quốc Chẩn mưu làm phản. Vua Minh Tông liền cho bắt Quốc Chẩn giam ở chùa Tư Phúc. Nhân đó Trần Khắc Chung xin vua trừ Quốc Chẩn đi lấy cớ « bắt hổ thì dễ thả thỉ khó ». Minh Tông nghe theo, không cho Quốc Chẩn ăn uống gì cả. Biết cha mình khát. Hoàng hậu Lệ Thánh phải lấy áo nhúng nước mặc vào rồi vắt ra cho uống. Cuối cùng Quốc Chẩn bị chết, Sau đó người vợ lẽ của Trần Nhạc ghen với vợ cả tố cáo sự thật. Nỗi oan được giải nhưng người trung thần đã chết.</p><p></p><p>Minh Tông làm vua đến năm Kỷ Tị ( 1329) thì nhường ngôi cho Thái tử Vượng, về Thái Thượng hoàng.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 14613, member: 18"] [b]Trần minh tông ( 1314 – 1329)[/b] [B]Niên hiệu : Đại Khánh ( 1324 – 1323) Khai Thái ( 1324 – 1329)[/B] Năm Giáp Dần ( 1314) Thái tử Mạnh, sinh năm Canh Tý ( 1300) lên nối ngôi lấy hiệu là Minh Tông. Minh Tông có lòng nhân hậu, hay thương người nhưng xét việc chưa minh. Năm Ất Mão( 1315) vua định lệ cấm người trong họ không được kiện cáo nhau. Năm Quý Hợi ( 1323) mở khoa thi thái học sinh chọn người tai ra giúp nước. Nhờ biết tôn trọng kẻ sĩ nên vua Minh Tông đã có dưới trướng mình những hiền thần như Đoàn Nhữ Hài, Phạm Ngũ Lão, Trương Hán Siêu, Nguyễn Trung Ngạn, Chu Văn An giúp rập. Tuy nhiên do quá tin vào bọn nịnh thần, vua đã giết oan Huệ võ vương Quốc Trượng ( bố vợ ) mình. Trần Quốc Chẩn thân sinh ra Hoàng hậu Lệ Thánh ( vợ Minh Tông). Ông có công mấy lần đánh giặc tan quân Chiêm thành gây hấn. Nhưng vì lúc ấy Hoàng hậu chưa sinh Hoàng tử nên trong việc trọn Thái tử triều thần phân ra làm hai phái chủ trương trái ngược nhau, một phái do Trần Quốc Chẩn đứng đầu muốn chờ Hoàng hậu sinh con trai rồi sẽ lập Thái tử. Một phái do Văn Hiến hầu và Trần Khắc Chung xin lập Hoàng tử Vượng là con một qúy phi làm Thái tử. Việc chưa ngã ngũ thì Văn Hiến hầu cho tên Trần Nhạc là đầy tớ của Quốc Chẩn 100 lạng vàng, xui nó vu cáo cho Quốc Chẩn mưu làm phản. Vua Minh Tông liền cho bắt Quốc Chẩn giam ở chùa Tư Phúc. Nhân đó Trần Khắc Chung xin vua trừ Quốc Chẩn đi lấy cớ « bắt hổ thì dễ thả thỉ khó ». Minh Tông nghe theo, không cho Quốc Chẩn ăn uống gì cả. Biết cha mình khát. Hoàng hậu Lệ Thánh phải lấy áo nhúng nước mặc vào rồi vắt ra cho uống. Cuối cùng Quốc Chẩn bị chết, Sau đó người vợ lẽ của Trần Nhạc ghen với vợ cả tố cáo sự thật. Nỗi oan được giải nhưng người trung thần đã chết. Minh Tông làm vua đến năm Kỷ Tị ( 1329) thì nhường ngôi cho Thái tử Vượng, về Thái Thượng hoàng. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Việt Nam thời dựng nước
Top