Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Việt Nam thời dựng nước
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 14599" data-attributes="member: 18"><p><strong>Lý Chiêu Hoàng ( 1225)</strong></p><p></p><p><strong>Niên hiệu: Thiên Chương Hữu Đạo</strong></p><p></p><p>Chiêu Thánh công chúa còn có tên thật là Phật Kim sinh vào tháng 9 năm Mậu Dần ( 1218)</p><p></p><p>Chiêu Thánh công chúa lên ngôi năm Giáp Thân ( 1224) tức là Lý Chiêu Hoàng. Vua còn nhỏ nên quyền binh ở cả Trần Thủ Độ, Trần Thủ Độ đưa các cháu vào cung cấm nắm giữ các chức vụ lớn nhỏ. Trần Bất Cập làm Cận thị thủ lục cục, Trần Thiêm là Chi hậu cục, Trần Cảnh làm Chánh thủ ( đội trưởng đội hậu cần).</p><p></p><p>Trần Cảnh là con thứ hai của Trần Thừa, lúc đó mới lên 8 tuổi, cùng tuổi với Lý Chiêu Hoàng. Một lần Trần Cảnh bưng nước rửa mặt cho vua, Chiêu Hoàng thấy Trần Cảnh đem lòng yêu mến. Từ đó, mỗi khi vui chơi, Chiêu Hoàng đều gọi Trần Cảnh đến cùng chơi. Có hôm Trần Cảnh bưng chậu nước đứng hầu. Chiêu Thánh rửa mặt, lấy tay té nước ướt cả mặt Cảnh. Đến khi Cảnh bưng khăn thì vua bà lấy khăn ném cho Trần Cảnh. Khi về nhà Trần Cảnh đã kể riêng với Thủ Độ, Thủ Độ nói.</p><p></p><p>Nếu thực sự như thế thì Họ ta làm vua chăng? Hay chết cả họ chăng?</p><p></p><p>Hôm khác Chiêu Hoàng lại lấy khăn ném cho Trần Cảnh, Cảnh quỳ lạy.</p><p></p><p>Bệ hạ có tha tội cho thần không? Thần xin vâng mệnh.</p><p></p><p>Chiêu Hoàng cười.</p><p></p><p>Tha cho ngươi ! Nay ngươi đã biết nói khôn đó!</p><p></p><p>Cảnh lại về nói với Trần Thủ Độ. Sợ việc tiết lộ thì bị giết cả. Thủ Độ đem gia thuộc thân thích vào trong cung cấp. sai đóng cửa thành và các cửa cung. Các quan vào chầu đều không được vào. Thủ Độ loan báo.</p><p></p><p>Bệ hạ đã có chồng rồi.</p><p></p><p>Các quan đều nói. Đó là việc tốt, xin cho chọn ngày vào chầu. Thế là ngày 21 tháng 10 năm Ất Dậu có chiếu của Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh và ngày 11 tháng 12 năm Ất Dậu ( tháng 1- 1225) Chiêu Hoàng thiết triều ở điện thiên An ngự trên giường báu, các quan mặc triều phục lạy ở sân rồng. Chiêu Hoàng chút bỏ áo ngự, khuyên mời Trần Cảnh lên ngôi vua. Sau ba lần nhún nhường làm phép, Trần Cảnh lên ngai vàng chính thức làm Hoàng đế. Nhưng sau đó, bất hạnh đã đến với Chiêu Hoàng, lúc này là Hoàng hậu Chiêu Thánh. Nguyên do lấy nhau hơn chục năm, Chiêu Thánh vẫn không sinh nở gì. Thủ Độ lo sợ vua Thái Tông Trần Cảnh tuyệt tự, không kẻ nối dõi ngôi vua, bèn lấy Thuận Thiên chị ruột Chiêu Thánh, vợ Trần Liễu ( anh ruột Trần Cảnh), lúc này đang co mang ép gả cho Trần Cảnh. Sau đó, Thủ Độ ép Thái Tông phải bỏ Chiêu Thánh mà lập Thuận Thiên làm Hoàng hậu. Chiêu Thánh đau khổ, ẩn sâu trong cung, toan dứt nợ trần tục.</p><p></p><p>Nhưng may thay 29 năm sau, khi tròn 40 tuổi. Hạnh phúc lại đến với Chiêu </p><p>Hoàng. Mùng một tết năm Mậu Ngọ ( 1258), sau khi đánh tan quân xâm lược của nhà Nguyên lần thứ nhất, vua Thánh Tông đặt đại lễ ở chính điện, có lệnh gả Chiêu Hoàng cho Lê Phụ Trần, một đại tướng có công lớn trong cuộc kháng chiến vừa qua. Lần này Chiêu Hoàng tìm thấy hạnh phúc thật sự, bà sinh được hai người con. Lê Tông sau được phong tước Vị hầu và Ngọc Khê sau được phong là ứng thụy công chúa.</p><p></p><p>Chiêu Hoàng mất năm 60 tuổi. Tương truyền tóc bà vẫn đem nhánh, môi vẫn đỏ như son, đôi má vẫn một màu hoa đào.</p><p></p><p>Triều Lý tồn tại trong 215 năm thì tan rã. Trải 9 đời vua.</p><p></p><p>Lý Thái Tổ ( Lý Công Uẩn)(1010 – 1028, 19 năm)</p><p>Lý Thái Tông 1028 – 1054 ( 27 năm)</p><p>Lý Thánh Tông 1054 – 1072 ( 17 năm)</p><p>Lý Nhân Tông 1072 – 1127 ( 56 năm)</p><p>Lý Thần Tông 1128 – 1138 ( 10 năm)</p><p>Lý Anh Tông 1138 – 1175 ( 37 năm)</p><p>Lý Cao Tông 1176 – 1210 ( 35 năm)</p><p>Lý Huệ Tông 1211- 1225 ( 14 năm)</p><p>Lý Chiêu Hoàng 1224 -1225 ( 1 năm)</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 14599, member: 18"] [b]Lý Chiêu Hoàng ( 1225)[/b] [B]Niên hiệu: Thiên Chương Hữu Đạo[/B] Chiêu Thánh công chúa còn có tên thật là Phật Kim sinh vào tháng 9 năm Mậu Dần ( 1218) Chiêu Thánh công chúa lên ngôi năm Giáp Thân ( 1224) tức là Lý Chiêu Hoàng. Vua còn nhỏ nên quyền binh ở cả Trần Thủ Độ, Trần Thủ Độ đưa các cháu vào cung cấm nắm giữ các chức vụ lớn nhỏ. Trần Bất Cập làm Cận thị thủ lục cục, Trần Thiêm là Chi hậu cục, Trần Cảnh làm Chánh thủ ( đội trưởng đội hậu cần). Trần Cảnh là con thứ hai của Trần Thừa, lúc đó mới lên 8 tuổi, cùng tuổi với Lý Chiêu Hoàng. Một lần Trần Cảnh bưng nước rửa mặt cho vua, Chiêu Hoàng thấy Trần Cảnh đem lòng yêu mến. Từ đó, mỗi khi vui chơi, Chiêu Hoàng đều gọi Trần Cảnh đến cùng chơi. Có hôm Trần Cảnh bưng chậu nước đứng hầu. Chiêu Thánh rửa mặt, lấy tay té nước ướt cả mặt Cảnh. Đến khi Cảnh bưng khăn thì vua bà lấy khăn ném cho Trần Cảnh. Khi về nhà Trần Cảnh đã kể riêng với Thủ Độ, Thủ Độ nói. Nếu thực sự như thế thì Họ ta làm vua chăng? Hay chết cả họ chăng? Hôm khác Chiêu Hoàng lại lấy khăn ném cho Trần Cảnh, Cảnh quỳ lạy. Bệ hạ có tha tội cho thần không? Thần xin vâng mệnh. Chiêu Hoàng cười. Tha cho ngươi ! Nay ngươi đã biết nói khôn đó! Cảnh lại về nói với Trần Thủ Độ. Sợ việc tiết lộ thì bị giết cả. Thủ Độ đem gia thuộc thân thích vào trong cung cấp. sai đóng cửa thành và các cửa cung. Các quan vào chầu đều không được vào. Thủ Độ loan báo. Bệ hạ đã có chồng rồi. Các quan đều nói. Đó là việc tốt, xin cho chọn ngày vào chầu. Thế là ngày 21 tháng 10 năm Ất Dậu có chiếu của Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh và ngày 11 tháng 12 năm Ất Dậu ( tháng 1- 1225) Chiêu Hoàng thiết triều ở điện thiên An ngự trên giường báu, các quan mặc triều phục lạy ở sân rồng. Chiêu Hoàng chút bỏ áo ngự, khuyên mời Trần Cảnh lên ngôi vua. Sau ba lần nhún nhường làm phép, Trần Cảnh lên ngai vàng chính thức làm Hoàng đế. Nhưng sau đó, bất hạnh đã đến với Chiêu Hoàng, lúc này là Hoàng hậu Chiêu Thánh. Nguyên do lấy nhau hơn chục năm, Chiêu Thánh vẫn không sinh nở gì. Thủ Độ lo sợ vua Thái Tông Trần Cảnh tuyệt tự, không kẻ nối dõi ngôi vua, bèn lấy Thuận Thiên chị ruột Chiêu Thánh, vợ Trần Liễu ( anh ruột Trần Cảnh), lúc này đang co mang ép gả cho Trần Cảnh. Sau đó, Thủ Độ ép Thái Tông phải bỏ Chiêu Thánh mà lập Thuận Thiên làm Hoàng hậu. Chiêu Thánh đau khổ, ẩn sâu trong cung, toan dứt nợ trần tục. Nhưng may thay 29 năm sau, khi tròn 40 tuổi. Hạnh phúc lại đến với Chiêu Hoàng. Mùng một tết năm Mậu Ngọ ( 1258), sau khi đánh tan quân xâm lược của nhà Nguyên lần thứ nhất, vua Thánh Tông đặt đại lễ ở chính điện, có lệnh gả Chiêu Hoàng cho Lê Phụ Trần, một đại tướng có công lớn trong cuộc kháng chiến vừa qua. Lần này Chiêu Hoàng tìm thấy hạnh phúc thật sự, bà sinh được hai người con. Lê Tông sau được phong tước Vị hầu và Ngọc Khê sau được phong là ứng thụy công chúa. Chiêu Hoàng mất năm 60 tuổi. Tương truyền tóc bà vẫn đem nhánh, môi vẫn đỏ như son, đôi má vẫn một màu hoa đào. Triều Lý tồn tại trong 215 năm thì tan rã. Trải 9 đời vua. Lý Thái Tổ ( Lý Công Uẩn)(1010 – 1028, 19 năm) Lý Thái Tông 1028 – 1054 ( 27 năm) Lý Thánh Tông 1054 – 1072 ( 17 năm) Lý Nhân Tông 1072 – 1127 ( 56 năm) Lý Thần Tông 1128 – 1138 ( 10 năm) Lý Anh Tông 1138 – 1175 ( 37 năm) Lý Cao Tông 1176 – 1210 ( 35 năm) Lý Huệ Tông 1211- 1225 ( 14 năm) Lý Chiêu Hoàng 1224 -1225 ( 1 năm) [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Việt Nam thời dựng nước
Top