Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Việt Nam thời dựng nước
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 14598" data-attributes="member: 18"><p><strong>Lý Huệ Tông</strong></p><p></p><p><strong>Niên hiệu : Kiến Gia ( 1211 – 10/ 1224)</strong></p><p><strong></strong></p><p>Thái tử Sảm là con trưởng của vua Cao Tông, sinh năm Giáp Dần 91194) khi vua Cao Tông mất Thái tử Sảm lên nối ngôi lấy hiệu là Huệ Tông rồi sau quan quân đi đón Trần Thị Dung về phong làm Nguyên phi. Lúc ấy Trần Lý đã bị quân cướp giết, con thứ là Trần Tự Khánh làm Chương Tín hầu và Tô Trung Tử làm Thái úy thuận Lưu Bá.</p><p></p><p>Vốn không ưa Nguyên phi Trần Thị Dung, lại thấy họ Trần nắm giữ binh quyền,, Đàm thái hậu, mẹ vua Huệ Tông ra mặt hắt hủi Thị Dung. Trần Tự Khánh thấy em mình bị đối xử tệ bạc, liền đem quân về kinh xin vua rước Thị Dung đi. Lý Huệ Tông nghi Tự Khánh phản nghịch, giáng Thị Dung xuống làm ngự nữ. Tự Khánh thấy vậy, thân đến quân môn xin lỗi và vẫn xin rước đi. Huệ Tông càng nghĩ, vội cùng với Khánh lại phát binh đi rước về, Huệ Tông sợ hãi, rước thái hậu về Bình Hợp. Đàm thái hậu cho rằng họ Trần muốn làm phản thường chỉ mặt Thị Dung xỉ vả và xui Huệ Tông bỏ thuốc độc toan giết Thị Dung, nhưng vua đều cản được. Thường đến bữa ăn vua ăn một nửa, một nửa dành cho người đẹp và ngày đêm luôn giữ bên mình không cho đi đâu. Về sau, thái hậu làm dữ quá , Huệ Tông đang đêm đem Trần Thị Dung trốn đến nhà tướng quân Lê Mịch và cho đòi Trần Tự Khánh đến chầu. Tự Khánh đem quân đến hộ giá Vua về kinh. Huệ Tông phong cho Thị Dung làm hoàng hậu, Trần Tự Khánh làm Phụ chính và người của Tự Khánh là Trần Thừa làm nội thị phán thủ.</p><p></p><p>Tháng chạp năm Quý Mùi ( 1223), Trần Tự Khánh mất, vua Huệ Tông cho Trần Thừa làm Phụ quốc Thái úy, và năm sau, giao cho em họ Hoàng hậu là Trần Thủ Độ làm Điện tiền chỉ huy sứ. Từ đó, mọi việc trong triều đều do vị tướng trẻ Trần Thủ Độ định đoạt.</p><p></p><p>Vua Huệ Tông về cuối đời thường hay rượu chè say khướt ngủ cả ngày, không quan tâm đến việc triều chính. Vua không có con trai. Hoàng hậu Trần Thị chỉ sinh được hai công chúa. Người chị là Thuận Thiên công chúa đã gả cho Phụng Kiều vương Trần Liễu, con cả của Trần Thừa. Người em là Chiêu Thánh, công chúa tên thật là Phật Kim, mới 7 tuổi, được lập làm Thái tử.</p><p></p><p>Tháng mười năm Giáp Thân ( 1224) Lý Huệ Tông truyền ngôi cho Chiêu Thánh công chúa rồi vào ở chùa Chân Giáo, sau mất ở đó.</p><p></p><p>Huệ Tông trị vì được 14 năm.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 14598, member: 18"] [b]Lý Huệ Tông[/b] [B]Niên hiệu : Kiến Gia ( 1211 – 10/ 1224) [/B] Thái tử Sảm là con trưởng của vua Cao Tông, sinh năm Giáp Dần 91194) khi vua Cao Tông mất Thái tử Sảm lên nối ngôi lấy hiệu là Huệ Tông rồi sau quan quân đi đón Trần Thị Dung về phong làm Nguyên phi. Lúc ấy Trần Lý đã bị quân cướp giết, con thứ là Trần Tự Khánh làm Chương Tín hầu và Tô Trung Tử làm Thái úy thuận Lưu Bá. Vốn không ưa Nguyên phi Trần Thị Dung, lại thấy họ Trần nắm giữ binh quyền,, Đàm thái hậu, mẹ vua Huệ Tông ra mặt hắt hủi Thị Dung. Trần Tự Khánh thấy em mình bị đối xử tệ bạc, liền đem quân về kinh xin vua rước Thị Dung đi. Lý Huệ Tông nghi Tự Khánh phản nghịch, giáng Thị Dung xuống làm ngự nữ. Tự Khánh thấy vậy, thân đến quân môn xin lỗi và vẫn xin rước đi. Huệ Tông càng nghĩ, vội cùng với Khánh lại phát binh đi rước về, Huệ Tông sợ hãi, rước thái hậu về Bình Hợp. Đàm thái hậu cho rằng họ Trần muốn làm phản thường chỉ mặt Thị Dung xỉ vả và xui Huệ Tông bỏ thuốc độc toan giết Thị Dung, nhưng vua đều cản được. Thường đến bữa ăn vua ăn một nửa, một nửa dành cho người đẹp và ngày đêm luôn giữ bên mình không cho đi đâu. Về sau, thái hậu làm dữ quá , Huệ Tông đang đêm đem Trần Thị Dung trốn đến nhà tướng quân Lê Mịch và cho đòi Trần Tự Khánh đến chầu. Tự Khánh đem quân đến hộ giá Vua về kinh. Huệ Tông phong cho Thị Dung làm hoàng hậu, Trần Tự Khánh làm Phụ chính và người của Tự Khánh là Trần Thừa làm nội thị phán thủ. Tháng chạp năm Quý Mùi ( 1223), Trần Tự Khánh mất, vua Huệ Tông cho Trần Thừa làm Phụ quốc Thái úy, và năm sau, giao cho em họ Hoàng hậu là Trần Thủ Độ làm Điện tiền chỉ huy sứ. Từ đó, mọi việc trong triều đều do vị tướng trẻ Trần Thủ Độ định đoạt. Vua Huệ Tông về cuối đời thường hay rượu chè say khướt ngủ cả ngày, không quan tâm đến việc triều chính. Vua không có con trai. Hoàng hậu Trần Thị chỉ sinh được hai công chúa. Người chị là Thuận Thiên công chúa đã gả cho Phụng Kiều vương Trần Liễu, con cả của Trần Thừa. Người em là Chiêu Thánh, công chúa tên thật là Phật Kim, mới 7 tuổi, được lập làm Thái tử. Tháng mười năm Giáp Thân ( 1224) Lý Huệ Tông truyền ngôi cho Chiêu Thánh công chúa rồi vào ở chùa Chân Giáo, sau mất ở đó. Huệ Tông trị vì được 14 năm. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Việt Nam thời dựng nước
Top