Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Việt nam có phải là một nước "hiếu chiến" khi phát động cuộc kháng chiến toàn quốc vào ngày 19 thán
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ThuyenNhanXaXu" data-source="post: 154529" data-attributes="member: 302396"><p><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Bổ sung thêm</strong></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Tại sao ngày 19/12/1946 Đảng Cộng sản Đông Dương lại phát động cuộc kháng chiến trong toàn quốc (12/1946) và phân tích nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">* Pháp không nghiêm chỉnh thực hiện Hiệp định sơ bộ 6-3-1946 và Tạm ước 14-9-1946, tăng cường khiêu khích chống phá ta như chiếm đóng Hải Phòng ngày 27-11-1946. Ngày 18-12-1946, chúng gửi tối hậu thư buộc Chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ và giao quyền kiểm soát thủ đô cho chúng. Ý đồ xâm lược nước ta một lần nữa của thực dân Pháp đã bộc lộ rõ ràng.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Khi sự khiêu khích của Pháp đến mức tột cùng, nhân dân ta phải lựa chọn con đường : Đứng lên cầm vũ khí kháng chiến để bảo vệ độc lập, tự do. Ngày 19-12-1946, Hồ Chủ Tịch - thay mặt Đảng và Chính phủ - kêu gọi đồng bào cả nước kháng chiến chống Pháp. Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">* Đường lối:</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Để chống lại chiến lược quân sự, học thuyết quân sự của thực dân Pháp và đế quốc Mĩ trong 30 năm chiến tranh , Đảng và Chính phủ ta, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ có một đường lối duy nhất đúng, đó là đường lối chiến tranh nhân dân. Nội dung cơ bản của đường lối đó là : kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì, dựa vào sức mình là chính.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">* Kháng chiến toàn dân :</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Cuộc kháng chiến của ta được Đảng nêu ra ngay từ đầu là một cuộc kháng chiến toàn dân. Với phương châm “đánh lâu dài”, ta có thời gian để tổ chức, động viên nhân dân tham gia kháng chiến. Ta càng đánh thì lực lượng nhân dân ta càng mạnh, đồng thời nếu không động viên để toàn dân tham gia thì không thể có lực lượng đánh lâu dài.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Muốn phát huy sức mạnh toàn dân kháng chiến phải đánh lâu dài, muốn có lực lượng đánh lâu dài phải huy động toàn dân tham gia kháng chiến.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">* Kháng chiến toàn diện :</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Muốn làm cho khẩu hiệu “ toàn dân kháng chiến” có nội dung thực sự thì cuộc kháng chiến phải tiến hành trên cáclĩnh vực : quân sự, chính trị, kinh tế, văn hoá ... Thông qua những hình thức của cuộc kháng chiến toàn diện như thế thì toàn dân ta mới phát huy được hết năng lực của mình trong cuộc kháng chiến.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Pháp không những đánh ta về quân sự mà còn phá ta cả về kinh tế, chính trị, văn hoá ..., cho nên ta không những phải kháng chiến chống Pháp trên mặt trận quân sự mà phải đánh bại mọi âm mưu phá hoại về kinh tế và chính trị của chúng phải kháng chiến toàn diện.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">* Kháng chiến lâu dài :</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Đây là một chủ trương vô cùng sáng suốt của Đảng ta, dựa trên sự vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cảnh của nước ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp một cách khoa học, không hề khiếp nhược trước vũ khí của kẻ thù. Đồng thời cũng kế thừa và phát triển truyền thống “ lấy yếu chống mạnh”, “ lấy chính nghĩa thắng hung tàn”.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Lúc đầu địch mạnh hơn ta về vật chất, vũ khí, nhưng ta có ưu thế tuyệt đối về tinh thần chính trị. Chỗ mạnh của ta là rất cơ bản, có thể lấy tinh thần chính trị khắc phục khó khăn về vật chất, nên ta càng đánh mạnh, càng đánh càng thắng.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">* Kháng chiến dựa vào sức mình là chính :</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Ta rất coi trọng những thuận lợi và sự giúp đỡ của bên ngoài, nhưng bao giờ cũng theo đúng phương châm kháng chiến của ta là tự lực cánh sinh, vì bất cứ cuộc chiến tranh nào cũng phải do sự nghiệp của bản thân quần chúng, sự giúp đỡ từ bên ngoài chỉ là điều kiện hỗ trợ thêm.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Ta có nỗ lực chủ quan mới sử dụng và phát huy được hết sức mạnh của mình. Nếu không dựa vào sức mạnh là chính thì không thể đánh lâu dài được.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Đường lối kháng chiến của Đảng được thể hiện một cách sinh động và phong phú trong thực tiễn kháng chiến của quân và dân ta trên tất cả mọi hoạt động, đã đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">=> không phải là hiếu chiến mà là bảo vệ dân tộc</span></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ThuyenNhanXaXu, post: 154529, member: 302396"] [COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial][B]Bổ sung thêm [/B] Tại sao ngày 19/12/1946 Đảng Cộng sản Đông Dương lại phát động cuộc kháng chiến trong toàn quốc (12/1946) và phân tích nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng. * Pháp không nghiêm chỉnh thực hiện Hiệp định sơ bộ 6-3-1946 và Tạm ước 14-9-1946, tăng cường khiêu khích chống phá ta như chiếm đóng Hải Phòng ngày 27-11-1946. Ngày 18-12-1946, chúng gửi tối hậu thư buộc Chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ và giao quyền kiểm soát thủ đô cho chúng. Ý đồ xâm lược nước ta một lần nữa của thực dân Pháp đã bộc lộ rõ ràng. Khi sự khiêu khích của Pháp đến mức tột cùng, nhân dân ta phải lựa chọn con đường : Đứng lên cầm vũ khí kháng chiến để bảo vệ độc lập, tự do. Ngày 19-12-1946, Hồ Chủ Tịch - thay mặt Đảng và Chính phủ - kêu gọi đồng bào cả nước kháng chiến chống Pháp. Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ. * Đường lối: Để chống lại chiến lược quân sự, học thuyết quân sự của thực dân Pháp và đế quốc Mĩ trong 30 năm chiến tranh , Đảng và Chính phủ ta, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ có một đường lối duy nhất đúng, đó là đường lối chiến tranh nhân dân. Nội dung cơ bản của đường lối đó là : kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì, dựa vào sức mình là chính. * Kháng chiến toàn dân : - Cuộc kháng chiến của ta được Đảng nêu ra ngay từ đầu là một cuộc kháng chiến toàn dân. Với phương châm “đánh lâu dài”, ta có thời gian để tổ chức, động viên nhân dân tham gia kháng chiến. Ta càng đánh thì lực lượng nhân dân ta càng mạnh, đồng thời nếu không động viên để toàn dân tham gia thì không thể có lực lượng đánh lâu dài. - Muốn phát huy sức mạnh toàn dân kháng chiến phải đánh lâu dài, muốn có lực lượng đánh lâu dài phải huy động toàn dân tham gia kháng chiến. * Kháng chiến toàn diện : - Muốn làm cho khẩu hiệu “ toàn dân kháng chiến” có nội dung thực sự thì cuộc kháng chiến phải tiến hành trên cáclĩnh vực : quân sự, chính trị, kinh tế, văn hoá ... Thông qua những hình thức của cuộc kháng chiến toàn diện như thế thì toàn dân ta mới phát huy được hết năng lực của mình trong cuộc kháng chiến. - Pháp không những đánh ta về quân sự mà còn phá ta cả về kinh tế, chính trị, văn hoá ..., cho nên ta không những phải kháng chiến chống Pháp trên mặt trận quân sự mà phải đánh bại mọi âm mưu phá hoại về kinh tế và chính trị của chúng phải kháng chiến toàn diện. * Kháng chiến lâu dài : - Đây là một chủ trương vô cùng sáng suốt của Đảng ta, dựa trên sự vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cảnh của nước ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp một cách khoa học, không hề khiếp nhược trước vũ khí của kẻ thù. Đồng thời cũng kế thừa và phát triển truyền thống “ lấy yếu chống mạnh”, “ lấy chính nghĩa thắng hung tàn”. - Lúc đầu địch mạnh hơn ta về vật chất, vũ khí, nhưng ta có ưu thế tuyệt đối về tinh thần chính trị. Chỗ mạnh của ta là rất cơ bản, có thể lấy tinh thần chính trị khắc phục khó khăn về vật chất, nên ta càng đánh mạnh, càng đánh càng thắng. * Kháng chiến dựa vào sức mình là chính : - Ta rất coi trọng những thuận lợi và sự giúp đỡ của bên ngoài, nhưng bao giờ cũng theo đúng phương châm kháng chiến của ta là tự lực cánh sinh, vì bất cứ cuộc chiến tranh nào cũng phải do sự nghiệp của bản thân quần chúng, sự giúp đỡ từ bên ngoài chỉ là điều kiện hỗ trợ thêm. - Ta có nỗ lực chủ quan mới sử dụng và phát huy được hết sức mạnh của mình. Nếu không dựa vào sức mạnh là chính thì không thể đánh lâu dài được. - Đường lối kháng chiến của Đảng được thể hiện một cách sinh động và phong phú trong thực tiễn kháng chiến của quân và dân ta trên tất cả mọi hoạt động, đã đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn. => không phải là hiếu chiến mà là bảo vệ dân tộc[/FONT][/SIZE][/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Việt nam có phải là một nước "hiếu chiến" khi phát động cuộc kháng chiến toàn quốc vào ngày 19 thán
Top