Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Ngữ văn 6
Cánh Diều - Ngữ văn 6
Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về bài thơ lục bát (Cánh Diều - Ngữ văn 6)
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Ngọc Suka" data-source="post: 194516" data-attributes="member: 313337"><p><a href="https://vnkienthuc.com/forums/van-6-canh-dieu.1326/" target="_blank">Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về bài thơ lục bát</a> nằm trong bài 4 văn bản nghị luận thuộc chương trình sách giáo khoa Cánh Diều. Để viết được đoạn văn người viết cần trả lời câu hỏi:<a href="https://vnkienthuc.com/" target="_blank"> Bài thơ</a> gợi cho em những cảm xúc gì? Đoạn văn có nêu cảm nghĩ về một chi tiết nội dung hoặc nghệ thuật của bài thơ lục bát mà em có ấn tượng và yêu thích.</p><p></p><p>Mời các bạn cùng nhau viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về bài thơ lục bát theo những định hướng dưới đây.</p><p></p><p style="text-align: center">[ATTACH=full]6894[/ATTACH]</p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><strong>Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về bài thơ lục bát</strong></p><p><strong>1. Định hướng viết</strong></p><p>a. Viết đoạn văn/ bài văn nêu cảm nghĩ về bài thơ lục bát là ghi lại những cmar xúc của bản thân về bài thơ đó.</p><p>b. Khi viết các em cần chú ý:</p><p>- Đọc kĩ để hiểu bài thơ</p><p>- Lựa chọn một số yếu tố trong bài thơ mà em thấy yêu thích, thú vị nhất.</p><p>- Viết đoạn văn nêu rõ cảm nghĩ của em/ hoặc sự yêu thích về một yếu tố nào trong bài thơ. Giải thích vì sao em thích?</p><p></p><p><strong>2. Thực hành viết</strong></p><p>Cần tuân thủ 4 bước sau:</p><p></p><p><strong>a. Chuẩn bị </strong></p><p>- Đọc kỹ đề bài và xác định yêu cầu đề.</p><p>- Chọn bài thơ mà em sẽ phát biểu cảm nghĩ.</p><p>- Đọc lại thật kĩ bài thơ</p><p></p><p><strong>b. Tìm ý và lập dàn ý</strong></p><p>- <strong><em>Tìm ý cho đoạn văn</em></strong> bằng cách đặt và trả lời các câu hỏi như: Bài thơ lục bát em thích là bài thơ nào? Nội dung hoặc yếu tố nghệ thuật nào trong bài thơ làm em thích? Vì sao em thích? Em có suy nghĩ và cảm xúc gì về bài thơ?</p><p><strong><em>- Lập dàn ý đoạn văn</em></strong> phát biểu cảm nghĩ về bài thơ theo trình tự sau:</p><p>+ Mở đoạn: Nêu được tên bài thơ, tác giả và cảm nghĩ chung của em về bài thơ?</p><p>+ Thân đoạn:</p><p>++ Chỉ ra nội dung hoặc nghệ thuật cụ thể của bài thơ khiến em thích và có nhiều cảm xúc, suy nghĩ.</p><p>++ Nêu các lí do khiến em thích</p><p>+ Kết đoạn: Khái quát lại cảm nghĩ của bản thân về ý nghĩa của bài thơ.</p><p></p><p><strong>c. Viết</strong></p><p>Viết đoạn văn theo dàn ý đã lập. Chú ý lựa chọn các từ ngữ, hình ảnh phù hợp để diễn tả cảm nghĩ của em về bài thơ.</p><p></p><p><strong>d. Kiểm tra và chỉnh sửa</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>3. Bài tập</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Đề bài: </strong><em>Em hãy viết một đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về một trong hai bài thơ lục bát:"À ơi tay mẹ","Về thăm mẹ" hoặc về một bài ca dao Việt Nam đã học</em></p><p></p><p><strong>Đoạn văn tham khảo</strong></p><p></p><p>Bài thơ <a href="https://vnkienthuc.com/threads/ve-tham-me-dinh-nam-khuong-ngu-van-6-canh-dieu.88526/" target="_blank">“Về thăm mẹ” </a>là dòng cảm xúc của người con khi trở về thăm mẹ sau bao ngày xa cách. Bằng lối diễn đạt giản dị kết hết hợp với thể thơ lục bát truyền thống, những câu thơ nối tiếp nhau thật tự nhiên như tình cảm mẹ con gần gùi thân thương. Câu thơ mở đầu:" Con về thăm mẹ chiều đông/ bếp chưa lên khói, mẹ không có nhà" như một lời kể lại nhưng người đọc dường như cảm nhận được hơi ấm của tình mẹ con. Có mẹ trong nhà tràn ngập ấm áp. Hình ảnh mẹ gắn liền với khói đượm hơi ấm mỗi buổi chiều tà, cũng như đang nói về cuộc đời lam lũ, thảo thơm của mẹ. Khi mẹ vắng nhà, ngồi trước mái hiên, ngắm nhìn khung cảnh ngôi nhà thân thương, người con nhìn những đồ vật thân quen đều khiến con gợi nhớ tới hình ảnh mẹ. Hay như chiếc áo tơi từng qua bao buổi cày bừa trên đồng cạn dưới đồng sây với mẹ tuy đã cũ mòn những vẫn còn lủn củn khóa hờ người rơm; cái nơm, hỏng vành, đàn gà con nối đuôi mẹ tránh mưa… tất cả đều gợi nhớ về mẹ, về hình ảnh mẹ tần tảo sớm khuya. Với mẹ, hình như đồ vật nào cũng đều có sự gắn bó gắn gũi, mang tình nghĩa thẳm thiết, thủy chung sau trước. Tấm lòng yêu thương vô bờ bến của mẹ đối với con được kết đặc lại, tô đậm thêm trong hình ảnh: "bất ngờ rụng ở trên cành / trái na cuối vụ mẹ dành phần con."Một trái na cuối vụ đỏ chín muộn ở trên cành mà mẹ vẫn dành để phần cho đứa con nơi xa. Mẹ mong lắm ngày con trở về để được nếm hương vị trái câu do tự tay mình trồng, mình chăm. Không nhiều lời, chỉ côn một hình ảnh tiêu biểu như thế cũng đã cho ta cảm nhận sâu sắc tình yêu của mẹ đối với con. Bằng cách dùng lối ẩn dụ khéo léo, chọn hình ảnh thân thuộc, phù hợp với đối tượng miêu tỏ vò giọng thơ nhẹ nhàng tình cảm là điểm mạnh của bài thơ. Hình tượng người mẹ nông thôn Việt Nam cần cù siêng năng, hiền lành thơm thảo, vất vả lam lũ sớm chiều nhưng đầy tình yêu thương con hiện lên rõ nét trong tác phẩm <em>Về thăm mẹ</em> của Định Nam Khương. Chẳng riêng tác giả mà ngay như chúng ta cũng chung tình cảm: Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn rưng rưng từ chuyện giản đơn thường ngày...</p><p></p><p>Xem thêm: <a href="https://vnkienthuc.com/threads/soan-bai-thanh-giong-tuong-dai-vinh-cuu-cua-tinh-yeu-canh-dieu-ngu-van-6.89404/" target="_blank">https://vnkienthuc.com/threads/soan-bai-thanh-giong-tuong-dai-vinh-cuu-cua-tinh-yeu-canh-dieu-ngu-van-6.89404/</a></p><p></p><p>Như vậy, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu các bước để viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về bài thơ lục bát. Hi vọng, bài viết này đem lại nhiều giá trị cho bạn đọc. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết của chúng mình tại vnkienthuc.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Ngọc Suka, post: 194516, member: 313337"] [URL='https://vnkienthuc.com/forums/van-6-canh-dieu.1326/']Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về bài thơ lục bát[/URL] nằm trong bài 4 văn bản nghị luận thuộc chương trình sách giáo khoa Cánh Diều. Để viết được đoạn văn người viết cần trả lời câu hỏi:[URL='https://vnkienthuc.com/'] Bài thơ[/URL] gợi cho em những cảm xúc gì? Đoạn văn có nêu cảm nghĩ về một chi tiết nội dung hoặc nghệ thuật của bài thơ lục bát mà em có ấn tượng và yêu thích. Mời các bạn cùng nhau viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về bài thơ lục bát theo những định hướng dưới đây. [CENTER][ATTACH type="full" width="768px"]6894[/ATTACH] [B]Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về bài thơ lục bát[/B][/CENTER] [B]1. Định hướng viết[/B] a. Viết đoạn văn/ bài văn nêu cảm nghĩ về bài thơ lục bát là ghi lại những cmar xúc của bản thân về bài thơ đó. b. Khi viết các em cần chú ý: - Đọc kĩ để hiểu bài thơ - Lựa chọn một số yếu tố trong bài thơ mà em thấy yêu thích, thú vị nhất. - Viết đoạn văn nêu rõ cảm nghĩ của em/ hoặc sự yêu thích về một yếu tố nào trong bài thơ. Giải thích vì sao em thích? [B]2. Thực hành viết[/B] Cần[B] [/B]tuân thủ 4 bước sau: [B]a. Chuẩn bị [/B] - Đọc kỹ đề bài và xác định yêu cầu đề. - Chọn bài thơ mà em sẽ phát biểu cảm nghĩ. - Đọc lại thật kĩ bài thơ [B]b. Tìm ý và lập dàn ý[/B] - [B][I]Tìm ý cho đoạn văn[/I][/B] bằng cách đặt và trả lời các câu hỏi như: Bài thơ lục bát em thích là bài thơ nào? Nội dung hoặc yếu tố nghệ thuật nào trong bài thơ làm em thích? Vì sao em thích? Em có suy nghĩ và cảm xúc gì về bài thơ? [B][I]- Lập dàn ý đoạn văn[/I][/B] phát biểu cảm nghĩ về bài thơ theo trình tự sau: + Mở đoạn: Nêu được tên bài thơ, tác giả và cảm nghĩ chung của em về bài thơ? + Thân đoạn: ++ Chỉ ra nội dung hoặc nghệ thuật cụ thể của bài thơ khiến em thích và có nhiều cảm xúc, suy nghĩ. ++ Nêu các lí do khiến em thích + Kết đoạn: Khái quát lại cảm nghĩ của bản thân về ý nghĩa của bài thơ. [B]c. Viết[/B] Viết đoạn văn theo dàn ý đã lập. Chú ý lựa chọn các từ ngữ, hình ảnh phù hợp để diễn tả cảm nghĩ của em về bài thơ. [B]d. Kiểm tra và chỉnh sửa 3. Bài tập Đề bài: [/B][I]Em hãy viết một đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về một trong hai bài thơ lục bát:"À ơi tay mẹ","Về thăm mẹ" hoặc về một bài ca dao Việt Nam đã học[/I] [B]Đoạn văn tham khảo[/B] Bài thơ [URL='https://vnkienthuc.com/threads/ve-tham-me-dinh-nam-khuong-ngu-van-6-canh-dieu.88526/']“Về thăm mẹ” [/URL]là dòng cảm xúc của người con khi trở về thăm mẹ sau bao ngày xa cách. Bằng lối diễn đạt giản dị kết hết hợp với thể thơ lục bát truyền thống, những câu thơ nối tiếp nhau thật tự nhiên như tình cảm mẹ con gần gùi thân thương. Câu thơ mở đầu:" Con về thăm mẹ chiều đông/ bếp chưa lên khói, mẹ không có nhà" như một lời kể lại nhưng người đọc dường như cảm nhận được hơi ấm của tình mẹ con. Có mẹ trong nhà tràn ngập ấm áp. Hình ảnh mẹ gắn liền với khói đượm hơi ấm mỗi buổi chiều tà, cũng như đang nói về cuộc đời lam lũ, thảo thơm của mẹ. Khi mẹ vắng nhà, ngồi trước mái hiên, ngắm nhìn khung cảnh ngôi nhà thân thương, người con nhìn những đồ vật thân quen đều khiến con gợi nhớ tới hình ảnh mẹ. Hay như chiếc áo tơi từng qua bao buổi cày bừa trên đồng cạn dưới đồng sây với mẹ tuy đã cũ mòn những vẫn còn lủn củn khóa hờ người rơm; cái nơm, hỏng vành, đàn gà con nối đuôi mẹ tránh mưa… tất cả đều gợi nhớ về mẹ, về hình ảnh mẹ tần tảo sớm khuya. Với mẹ, hình như đồ vật nào cũng đều có sự gắn bó gắn gũi, mang tình nghĩa thẳm thiết, thủy chung sau trước. Tấm lòng yêu thương vô bờ bến của mẹ đối với con được kết đặc lại, tô đậm thêm trong hình ảnh: "bất ngờ rụng ở trên cành / trái na cuối vụ mẹ dành phần con."Một trái na cuối vụ đỏ chín muộn ở trên cành mà mẹ vẫn dành để phần cho đứa con nơi xa. Mẹ mong lắm ngày con trở về để được nếm hương vị trái câu do tự tay mình trồng, mình chăm. Không nhiều lời, chỉ côn một hình ảnh tiêu biểu như thế cũng đã cho ta cảm nhận sâu sắc tình yêu của mẹ đối với con. Bằng cách dùng lối ẩn dụ khéo léo, chọn hình ảnh thân thuộc, phù hợp với đối tượng miêu tỏ vò giọng thơ nhẹ nhàng tình cảm là điểm mạnh của bài thơ. Hình tượng người mẹ nông thôn Việt Nam cần cù siêng năng, hiền lành thơm thảo, vất vả lam lũ sớm chiều nhưng đầy tình yêu thương con hiện lên rõ nét trong tác phẩm [I]Về thăm mẹ[/I] của Định Nam Khương. Chẳng riêng tác giả mà ngay như chúng ta cũng chung tình cảm: Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn rưng rưng từ chuyện giản đơn thường ngày... Xem thêm: [URL]https://vnkienthuc.com/threads/soan-bai-thanh-giong-tuong-dai-vinh-cuu-cua-tinh-yeu-canh-dieu-ngu-van-6.89404/[/URL] Như vậy, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu các bước để viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về bài thơ lục bát. Hi vọng, bài viết này đem lại nhiều giá trị cho bạn đọc. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết của chúng mình tại vnkienthuc. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Ngữ văn 6
Cánh Diều - Ngữ văn 6
Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về bài thơ lục bát (Cánh Diều - Ngữ văn 6)
Top