Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
GIỚI TRẺ
CẢM XÚC
Viết cho mùa Trung thu.
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 10863" data-attributes="member: 6"><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"><strong>Mùa thu vàng đã ùa vào lòng thành phố, cảnh sắc đổi thay từng ngày, ngay cả cơn gió cũng mang sắc thu mang mác khiến cho những tâm hồn đa đoan nhạy cảm thoáng chút buồn chơi vơi.</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"></span><span style="font-family: 'Arial'">Mùa thu, mùa của những nỗi niềm xa cách và cũng là mùa dễ dàng kéo con người ta trở về với những kỷ niệm êm đềm thời thơ dại.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'">Tôi nhớ lắm mỗi mùa dịu dàng đến, tôi bắt đầu lật những tờ lịch nhỏ mỏng manh treo trên tường và đếm ngược, nhẩm tính ngày âm, ngày dương…cũng chưa biết mua thu trong veo và lãng mạn như thế, chỉ biết rằng ngày răm trung thu sẽ đến khi gió heo may leo trên đầu lọn mía.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'">Nhiều năm trôi qua, những háo hức của ngày Tết ấy cứ phai dần, phai dần nhưng rồi bên cạnh bộn bề cuộc sống thì cứ mỗi độ tháng tám về tôi lại dành cho mình một khoảng lặng để mà trở về với dòng ký ức tuổi thơ. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><img src="https://www.tinnhanhblog.com/images/articles/2009_09/7195/u2_trungthucu.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p> <p style="text-align: center"></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'">Ngày ấy, nhà tôi ở là một ngôi nhà kiến trúc cổ lợp ngói năm gian, chiếc máy dệt lách cách ngày đêm ru tôi vào giấc ngủ và cây trái trong khu vườn trước sân là một thế giới tuyệt diệu làm nên cả một trời ký ức trù phú trong tôi. Nơi góc vườn là cây bưởi cổ thụ năm nào cũng ra rất nhiều hoa trái, bưởi vị chua chua là niềm khát khao cho một lũ trẻ chúng tôi, tôi cũng biết trốn mẹ tìm gậy trúc chọc những trái bưởi to trên cao từ khi nắng mùa hè vẫn đỏ, vì là bưởi chua nên chỉ cuối tháng 6 âm lịch là đã hết he, tháng 7 mưa bão thì bưởi rụng đầy gốc những đêm mưa…chị em tôi cứ đến mùa ấy là ngày nào cũng được tận hưởng cái vị chua chua cùng nhiều trò với cái vỏ bưởi xanh đầy tinh dầu đậm mùi hương thơm cay cay…</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'">Tôi đặc biệt thích hạt bưởi, bởi đó là một thứ hạt nhỏ khi bóc tôi có thể tách làm đôi, xâu vào dây thép phơi khô chờ đến rằm trung thu mang ra đốt, ảnh lửa lách tách túa ra đẹp mắt và thơm nồng cả một vùng không gian trong đêm trăng sáng. Ngày ấy kinh tế còn khó khăn, những chiếc oản đường bọc xanh đỏ tím vàng không phải lúc nào cũng có, chỉ những khi bà nội đia chùa về tôi mới được tận hưởng cái vị ngọt thanh tan chảy trong cổ và còn thú vị hơn nữa là tôi sẽ để dành những chiếc nilon bọc oản đủ mầu chờ cận ngày rằm trung thu sẽ mang ra làm đèn ông sao năm cánh xinh xinh. Từ những cành tre cật tôi buộc vào nhau, dán giấy màu và chống lên thành đèn, nó rất đẹp và khi thắp nến trong đêm trăng nó sẽ có nhiều màu sắc mà bọn trẻ trong ngõ đua nhau khoe trong ngày tết ấy.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'">Mâm ngũ quả đên trông trăng không thể thiếu cây mía dài và những “Ông Phỗng” được tiện ra từ mía, chú cún con làm bằng những múi bưởi tách ra bật tung từng tép nhỏ gắn vào bẹ chuối nhìn rất thích mắt và bánh nướng bánh dẻo nhiều khi có cả hình cá chép, hình mặt trăng…</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"><img src="https://www.tinnhanhblog.com/images/articles/2009_09/7195/u2_nghiemtuananh.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" />Đó là những gì trong ký ức, đó là những gì mà tuổi thơ của cả một thế hệ đã đi qua, nó bình dị và thanh cao biết mấy, đơn giản mà đủ đầy phong vị ngày tết của tuổi thơ được phá cỗ linh đình dưới ánh sáng huyền ảo của trăng, đó là những niềm vui của một thời đất nước còn khó khăn và những trò chơi dân gian còn rộng rãi. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'">Giờ đây, kinh tế phát triển, những hộp bánh trung thu có giá hàng triệu được bày bán và tiêu thụ, kỳ lạ là với giá tiền bằng cả một tháng lương ấy nhưng bánh vẫn hết và ai ai cũng nói ăn bánh trung thu thật ngán vì nó quá ngọt nhưng cận ngày rằm thì khó lòng mua được một hộp bánh ưng ý. Đó cũng là niềm vui, đó cũng là hạnh phúc vì chúng ta đã không còn khổ cực như ngày xưa nữa. Nhưng cũng thật buồn cho đám trẻ bây giờ, chúng không còn ham thích những chiếc đèn ông sao xanh đỏ giản đơn, chúng không còn được chơi những chiếc đèn kéo quân phải cầu kỳ lắm mới làm ra được. Mọi thứ đều bày bán sẵn sàng.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'">Chiều, như thói quen bình thường của những mùa heo may, tôi tản bộ trên phố Hàng Mã, bao nhiêu là đèn lồng lập lòe, tràn ngập đồ chơi trung quốc quay tít mù phát ra những tiếng kêu eo éo chói tai mà người ta vẫn gọi là nhạc, những chiếc đèn ông sao, những chiếc đầu lân, mặt cười trong trò chơi múa lân múa rồng chỉ chiếm một góc nhỏ khiêm tốn và người mua, người bán không mấy mặn mà. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'">“Vì là đồ truyền thống nên các trường học PHẢI mua thôi em ạ, chứ bọn trẻ giờ chúng không thích những cái đèn ông sao này đâu, bán lẻ thì 5 ngàn, mua cả chục thì 3 ngàn em ạ”. Đó là khi tôi hỏi một người bán hàng về những chiếc đèn ông sao nhỏ nhỏ xinh xinh đang còn bẹp dí dưới sạp hàng.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'">Những chiếc đèn lồng phát sáng lập lòe, những tiếng “nhạc” kỳ quá không biết vấn điệu ra sao có làm nên những kỷ niệm ngọt ngào trong ký ức tuổi thơ về mùa trung thu ấm cùng và truyền thống cho bọn trẻ? Bỗng tôi thấy chạnh lòng và xót thương cho những tiện dụng bây giờ. Có khi nào những đứa trẻ kia được chơi trò rồng rắn lên mây trong đêm trăng sáng, có khi nào đám trẻ được háo hức khoe cái đèn lồng tự tay làm với bạn, có khi nào chúng cùng hát câu hát ngày rằm mừng cho “Trung thu liên hoan trăng sáng ngập đường làng, dưới ánh trăng vàng và chúng cháu hát ca” khi mà những tiếng nhạc eo éo kia đang ấm ỹ khắp mọi nơi.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'">Vẫn biết, rồi bọn trẻ cũng sẽ phải lớn lên, rồi những háo hức của một mùa Trung thu ngọt ngào vui sướng cũng sẽ qua đi, nhưng ngay khi trong tâm hồn tươi sáng còn đong đầy và chất chứa những ước mơ, chúng ta hãy gieo vào đó những mầm xanh hy vọng và xây dựng cho chúng lòng tự hào dân tộc, những truyền thống quý báu cần được giữ gìn. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'">Một buổi chiều trên con phố đồ chơi, quẳng tâm hồn theo làn gió heo may ghé lại trên phố đông đúc, cảm nhận không khí háo hức vẫn nguyên vẹn, chỉ khác đi là khát khao cháy bỏng về một tuổi thơ rong ruổi giản đơn mà đầm ấm, những trò chơi thân thiện, những đồ chơi khéo léo và tỷ mỉ không còn. Phải chăng tôi đã là người của một thế hệ xa xôi nên không thể thấu, không thể hiểu để chấp nhận những cái mới trong guồng quay công nghiệp để đến cả đồ chơi cũng biến hóa khó lường.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'">Cốm vẫn xanh, hoa sữa vẫn ngọt ngào, bỏ qua những ồn ào náo nhiệt, bỏ qua những phù phiếm thì mùa thu vẫn cứ dịu dàng trong suốt, mùa mang mát chậm chạp chạy qua, cành liễu rủ mặt hồ Gươm lăn tăn sóng xanh ngắt, nắng chiều dần tắt vàng vọt trên lá trên hoa. Người lữ khách bên cuộc đời ồn ã, cứ mãi kiếm tìm những cũ kỹ hào hoa lịch lãm mà thanh tao. Nằng nặng câu hỏi trong lòng “mùa trung thu cũ chạy đâu mất rồi?”</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"><em>Hà Nội chiều 23 tháng 9 năm 2009</em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"><em></em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"><em>_____</em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"><em>Theo :Nghiêm Tuấn Anh</em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"><em></em></span></span><a href="https://www.facebook.com/note.php?note_id=139287643143" target="_blank"> </a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 10863, member: 6"] [SIZE=4][FONT=Arial][B]Mùa thu vàng đã ùa vào lòng thành phố, cảnh sắc đổi thay từng ngày, ngay cả cơn gió cũng mang sắc thu mang mác khiến cho những tâm hồn đa đoan nhạy cảm thoáng chút buồn chơi vơi.[/B] [/FONT][FONT=Arial]Mùa thu, mùa của những nỗi niềm xa cách và cũng là mùa dễ dàng kéo con người ta trở về với những kỷ niệm êm đềm thời thơ dại.[/FONT] [FONT=Arial]Tôi nhớ lắm mỗi mùa dịu dàng đến, tôi bắt đầu lật những tờ lịch nhỏ mỏng manh treo trên tường và đếm ngược, nhẩm tính ngày âm, ngày dương…cũng chưa biết mua thu trong veo và lãng mạn như thế, chỉ biết rằng ngày răm trung thu sẽ đến khi gió heo may leo trên đầu lọn mía.[/FONT] [FONT=Arial] Nhiều năm trôi qua, những háo hức của ngày Tết ấy cứ phai dần, phai dần nhưng rồi bên cạnh bộn bề cuộc sống thì cứ mỗi độ tháng tám về tôi lại dành cho mình một khoảng lặng để mà trở về với dòng ký ức tuổi thơ. [/FONT][/SIZE][CENTER] [SIZE=4][IMG]https://www.tinnhanhblog.com/images/articles/2009_09/7195/u2_trungthucu.jpg[/IMG][/SIZE] [SIZE=4][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][FONT=Arial] Ngày ấy, nhà tôi ở là một ngôi nhà kiến trúc cổ lợp ngói năm gian, chiếc máy dệt lách cách ngày đêm ru tôi vào giấc ngủ và cây trái trong khu vườn trước sân là một thế giới tuyệt diệu làm nên cả một trời ký ức trù phú trong tôi. Nơi góc vườn là cây bưởi cổ thụ năm nào cũng ra rất nhiều hoa trái, bưởi vị chua chua là niềm khát khao cho một lũ trẻ chúng tôi, tôi cũng biết trốn mẹ tìm gậy trúc chọc những trái bưởi to trên cao từ khi nắng mùa hè vẫn đỏ, vì là bưởi chua nên chỉ cuối tháng 6 âm lịch là đã hết he, tháng 7 mưa bão thì bưởi rụng đầy gốc những đêm mưa…chị em tôi cứ đến mùa ấy là ngày nào cũng được tận hưởng cái vị chua chua cùng nhiều trò với cái vỏ bưởi xanh đầy tinh dầu đậm mùi hương thơm cay cay…[/FONT] [FONT=Arial] Tôi đặc biệt thích hạt bưởi, bởi đó là một thứ hạt nhỏ khi bóc tôi có thể tách làm đôi, xâu vào dây thép phơi khô chờ đến rằm trung thu mang ra đốt, ảnh lửa lách tách túa ra đẹp mắt và thơm nồng cả một vùng không gian trong đêm trăng sáng. Ngày ấy kinh tế còn khó khăn, những chiếc oản đường bọc xanh đỏ tím vàng không phải lúc nào cũng có, chỉ những khi bà nội đia chùa về tôi mới được tận hưởng cái vị ngọt thanh tan chảy trong cổ và còn thú vị hơn nữa là tôi sẽ để dành những chiếc nilon bọc oản đủ mầu chờ cận ngày rằm trung thu sẽ mang ra làm đèn ông sao năm cánh xinh xinh. Từ những cành tre cật tôi buộc vào nhau, dán giấy màu và chống lên thành đèn, nó rất đẹp và khi thắp nến trong đêm trăng nó sẽ có nhiều màu sắc mà bọn trẻ trong ngõ đua nhau khoe trong ngày tết ấy.[/FONT] [FONT=Arial] Mâm ngũ quả đên trông trăng không thể thiếu cây mía dài và những “Ông Phỗng” được tiện ra từ mía, chú cún con làm bằng những múi bưởi tách ra bật tung từng tép nhỏ gắn vào bẹ chuối nhìn rất thích mắt và bánh nướng bánh dẻo nhiều khi có cả hình cá chép, hình mặt trăng…[/FONT] [FONT=Arial] [IMG]https://www.tinnhanhblog.com/images/articles/2009_09/7195/u2_nghiemtuananh.jpg[/IMG]Đó là những gì trong ký ức, đó là những gì mà tuổi thơ của cả một thế hệ đã đi qua, nó bình dị và thanh cao biết mấy, đơn giản mà đủ đầy phong vị ngày tết của tuổi thơ được phá cỗ linh đình dưới ánh sáng huyền ảo của trăng, đó là những niềm vui của một thời đất nước còn khó khăn và những trò chơi dân gian còn rộng rãi. [/FONT] [FONT=Arial] Giờ đây, kinh tế phát triển, những hộp bánh trung thu có giá hàng triệu được bày bán và tiêu thụ, kỳ lạ là với giá tiền bằng cả một tháng lương ấy nhưng bánh vẫn hết và ai ai cũng nói ăn bánh trung thu thật ngán vì nó quá ngọt nhưng cận ngày rằm thì khó lòng mua được một hộp bánh ưng ý. Đó cũng là niềm vui, đó cũng là hạnh phúc vì chúng ta đã không còn khổ cực như ngày xưa nữa. Nhưng cũng thật buồn cho đám trẻ bây giờ, chúng không còn ham thích những chiếc đèn ông sao xanh đỏ giản đơn, chúng không còn được chơi những chiếc đèn kéo quân phải cầu kỳ lắm mới làm ra được. Mọi thứ đều bày bán sẵn sàng.[/FONT] [FONT=Arial] Chiều, như thói quen bình thường của những mùa heo may, tôi tản bộ trên phố Hàng Mã, bao nhiêu là đèn lồng lập lòe, tràn ngập đồ chơi trung quốc quay tít mù phát ra những tiếng kêu eo éo chói tai mà người ta vẫn gọi là nhạc, những chiếc đèn ông sao, những chiếc đầu lân, mặt cười trong trò chơi múa lân múa rồng chỉ chiếm một góc nhỏ khiêm tốn và người mua, người bán không mấy mặn mà. [/FONT] [FONT=Arial] “Vì là đồ truyền thống nên các trường học PHẢI mua thôi em ạ, chứ bọn trẻ giờ chúng không thích những cái đèn ông sao này đâu, bán lẻ thì 5 ngàn, mua cả chục thì 3 ngàn em ạ”. Đó là khi tôi hỏi một người bán hàng về những chiếc đèn ông sao nhỏ nhỏ xinh xinh đang còn bẹp dí dưới sạp hàng.[/FONT] [FONT=Arial] Những chiếc đèn lồng phát sáng lập lòe, những tiếng “nhạc” kỳ quá không biết vấn điệu ra sao có làm nên những kỷ niệm ngọt ngào trong ký ức tuổi thơ về mùa trung thu ấm cùng và truyền thống cho bọn trẻ? Bỗng tôi thấy chạnh lòng và xót thương cho những tiện dụng bây giờ. Có khi nào những đứa trẻ kia được chơi trò rồng rắn lên mây trong đêm trăng sáng, có khi nào đám trẻ được háo hức khoe cái đèn lồng tự tay làm với bạn, có khi nào chúng cùng hát câu hát ngày rằm mừng cho “Trung thu liên hoan trăng sáng ngập đường làng, dưới ánh trăng vàng và chúng cháu hát ca” khi mà những tiếng nhạc eo éo kia đang ấm ỹ khắp mọi nơi.[/FONT] [FONT=Arial]Vẫn biết, rồi bọn trẻ cũng sẽ phải lớn lên, rồi những háo hức của một mùa Trung thu ngọt ngào vui sướng cũng sẽ qua đi, nhưng ngay khi trong tâm hồn tươi sáng còn đong đầy và chất chứa những ước mơ, chúng ta hãy gieo vào đó những mầm xanh hy vọng và xây dựng cho chúng lòng tự hào dân tộc, những truyền thống quý báu cần được giữ gìn. [/FONT] [FONT=Arial] Một buổi chiều trên con phố đồ chơi, quẳng tâm hồn theo làn gió heo may ghé lại trên phố đông đúc, cảm nhận không khí háo hức vẫn nguyên vẹn, chỉ khác đi là khát khao cháy bỏng về một tuổi thơ rong ruổi giản đơn mà đầm ấm, những trò chơi thân thiện, những đồ chơi khéo léo và tỷ mỉ không còn. Phải chăng tôi đã là người của một thế hệ xa xôi nên không thể thấu, không thể hiểu để chấp nhận những cái mới trong guồng quay công nghiệp để đến cả đồ chơi cũng biến hóa khó lường.[/FONT] [FONT=Arial] Cốm vẫn xanh, hoa sữa vẫn ngọt ngào, bỏ qua những ồn ào náo nhiệt, bỏ qua những phù phiếm thì mùa thu vẫn cứ dịu dàng trong suốt, mùa mang mát chậm chạp chạy qua, cành liễu rủ mặt hồ Gươm lăn tăn sóng xanh ngắt, nắng chiều dần tắt vàng vọt trên lá trên hoa. Người lữ khách bên cuộc đời ồn ã, cứ mãi kiếm tìm những cũ kỹ hào hoa lịch lãm mà thanh tao. Nằng nặng câu hỏi trong lòng “mùa trung thu cũ chạy đâu mất rồi?”[/FONT] [FONT=Arial] [I]Hà Nội chiều 23 tháng 9 năm 2009 _____ Theo :Nghiêm Tuấn Anh [/I][/FONT][/SIZE][URL="https://www.facebook.com/note.php?note_id=139287643143"] [SIZE=4][FONT=Arial][/FONT][/SIZE][/URL] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
GIỚI TRẺ
CẢM XÚC
Viết cho mùa Trung thu.
Top