Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Việt Bắc - Tố Hữu
Viết bài văn ngắn trình bày ý kiến về hai câu thơ của Tố Hữu
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Ngọc Suka" data-source="post: 172163" data-attributes="member: 313337"><p><strong>Đề bài: </strong>Hãy viết một bài văn ngắn (không quá 600 chữ) trình bày ý kiến của anh (chị) về hai câu thơ sau:</p><p><em>Ai chiến thắng mà không hề chiến bại </em></p><p><em>Ai nên khôn mà chẳng dại đôi lần</em></p><p>(Tố Hữu)</p><p style="text-align: center"><strong><img src="https://blogtraitim.info/wp-content/uploads/2015/04/cau-noi-that-bai-7.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Gợi ý</strong></p><p></p><p>1. Mở bài</p><p></p><p>- Dẫn dắt : chủ đề chiến thắng và thất bại trong cuộc sống</p><p></p><p>- Nêu câu thơ</p><p></p><p><strong>2. Thân bài</strong></p><p></p><p><strong><em>* Giải thích</em></strong></p><p>+ Thắng, khôn, bại, dại : thắng là vượt qua một đối thủ, một cản trở… nào đó trong cuộc sống để khẳng định được sức mạnh, bản lĩnh, khả năng của bản thân. Khôn: sự hiểu biết, khéo léo, tài tình trong hành động, cách ứng xử (khôn ngoan, khôn khéo). Bại, dại : ngược với thắng và khôn.</p><p></p><p>+ <em>Ai chiến thắng mà không hề chiến bại </em>: Chiến thắng và thất bại thường tồn tại cạnh nhau như một thực tế khách quan. Không ai là không từng có lần thất bại trong cuộc sống. Những người thành công thường là những người đã từng trải qua những thất bại trong cuộc đời.</p><p></p><p>+ <em>Ai nên khôn mà chẳng dại đôi lần : </em>cũng như thắng và bại, khôn và dại thường tồn tại khách quan bên nhau trong cuộc sống. Con người trở nên khôn hơn sau khi trải qua những lần dại dột.</p><p></p><p>+ Hai câu thơ có ý nghĩa như một bài học về thành công, thắng lợi của con người trong cuộc đời, đồng thời là lời động viên, khích lệ con người sau những thất bại trong cuộc sống.</p><p></p><p><strong><em>* Phân tích</em></strong></p><p>- Vì sao <em>Ai chiến thắng mà không hề chiến bại </em>?</p><p></p><p>+ Vì thất bại sẽ giúp con người nhận ra lỗi lầm, khiếm khuyết, tránh được những sai sót, từ đó có thể thắng lợi.</p><p></p><p>+ Vì thất bại cũng là một động lực để con người sửa chữa, tạo nên chiến thắng bù đắp cho những thất bại đã qua.</p><p></p><p>- Vì sao <em>Ai nên khôn mà chẳng dại đôi lần</em>?</p><p></p><p><em>+ </em>Không ai sinh ra đã khôn ngay mà phải trải qua những va vấp mới đúc rút kinh nghiệm cho bản thân để trở nên khôn ngoan hơn.</p><p></p><p><em>+ </em>Không ai có thể biết hết mọi việc, lường trước mọi chuyện sẽ xảy ra, cho nên chỉ sau khi có những trải nghiệm mới thấu hiểu thực tế, từ đó mà khôn khéo hơn.</p><p></p><p><strong><em>* Bình luận</em></strong></p><p>+ Câu nói thể hiện một quan điểm đúng.</p><p></p><p>+ Nhưng thắng lợi cần thiết nhưng không thể bằng mọi giá; khôn ngoan thì tốt nhưng khôn lỏi hay lọc lõi đến mức lạnh lùng, tàn nhẫn thì không được. Mặt khác, ngủ quên trong chiến thắng đã hàm chưa yếu tố thất bại; chủ quan với sự khôn ngoan của mình sẽ tiềm ẩn yếu tố dại dột tiếp theo.</p><p></p><p><strong>3. Kết bài</strong></p><p></p><p>- Cho nên,vấn đề đặt ra là con người phải không ngừng tu dưỡng rèn luyện về bản lĩnh, ý chí, sự hiểu biết để có sự cần bằng trong cuộc sống, để ngày càng khôn ngoan hơn và bớt những dại dột có thể nảy sinh thất bại.</p><p></p><p>- Điều này càng trở nên cần thiết đối với thế hệ trẻ - những người đang chuẩn bị hành trang bước vào cuộc sống. Những hành động tu dưỡng bản thân chưa bao giờ là muộn và thừa đối với mỗi HS,SV.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Ngọc Suka, post: 172163, member: 313337"] [B]Đề bài: [/B]Hãy viết một bài văn ngắn (không quá 600 chữ) trình bày ý kiến của anh (chị) về hai câu thơ sau: [I]Ai chiến thắng mà không hề chiến bại Ai nên khôn mà chẳng dại đôi lần[/I] (Tố Hữu) [CENTER][B][IMG]https://blogtraitim.info/wp-content/uploads/2015/04/cau-noi-that-bai-7.jpg[/IMG][/B][/CENTER] [B] Gợi ý[/B] 1. Mở bài - Dẫn dắt : chủ đề chiến thắng và thất bại trong cuộc sống - Nêu câu thơ [B]2. Thân bài[/B] [B][I]* Giải thích[/I][/B] + Thắng, khôn, bại, dại : thắng là vượt qua một đối thủ, một cản trở… nào đó trong cuộc sống để khẳng định được sức mạnh, bản lĩnh, khả năng của bản thân. Khôn: sự hiểu biết, khéo léo, tài tình trong hành động, cách ứng xử (khôn ngoan, khôn khéo). Bại, dại : ngược với thắng và khôn. + [I]Ai chiến thắng mà không hề chiến bại [/I]: Chiến thắng và thất bại thường tồn tại cạnh nhau như một thực tế khách quan. Không ai là không từng có lần thất bại trong cuộc sống. Những người thành công thường là những người đã từng trải qua những thất bại trong cuộc đời. + [I]Ai nên khôn mà chẳng dại đôi lần : [/I]cũng như thắng và bại, khôn và dại thường tồn tại khách quan bên nhau trong cuộc sống. Con người trở nên khôn hơn sau khi trải qua những lần dại dột. + Hai câu thơ có ý nghĩa như một bài học về thành công, thắng lợi của con người trong cuộc đời, đồng thời là lời động viên, khích lệ con người sau những thất bại trong cuộc sống. [B][I]* Phân tích[/I][/B] - Vì sao [I]Ai chiến thắng mà không hề chiến bại [/I]? + Vì thất bại sẽ giúp con người nhận ra lỗi lầm, khiếm khuyết, tránh được những sai sót, từ đó có thể thắng lợi. + Vì thất bại cũng là một động lực để con người sửa chữa, tạo nên chiến thắng bù đắp cho những thất bại đã qua. - Vì sao [I]Ai nên khôn mà chẳng dại đôi lần[/I]? [I]+ [/I]Không ai sinh ra đã khôn ngay mà phải trải qua những va vấp mới đúc rút kinh nghiệm cho bản thân để trở nên khôn ngoan hơn. [I]+ [/I]Không ai có thể biết hết mọi việc, lường trước mọi chuyện sẽ xảy ra, cho nên chỉ sau khi có những trải nghiệm mới thấu hiểu thực tế, từ đó mà khôn khéo hơn. [B][I]* Bình luận[/I][/B] + Câu nói thể hiện một quan điểm đúng. + Nhưng thắng lợi cần thiết nhưng không thể bằng mọi giá; khôn ngoan thì tốt nhưng khôn lỏi hay lọc lõi đến mức lạnh lùng, tàn nhẫn thì không được. Mặt khác, ngủ quên trong chiến thắng đã hàm chưa yếu tố thất bại; chủ quan với sự khôn ngoan của mình sẽ tiềm ẩn yếu tố dại dột tiếp theo. [B]3. Kết bài[/B] - Cho nên,vấn đề đặt ra là con người phải không ngừng tu dưỡng rèn luyện về bản lĩnh, ý chí, sự hiểu biết để có sự cần bằng trong cuộc sống, để ngày càng khôn ngoan hơn và bớt những dại dột có thể nảy sinh thất bại. - Điều này càng trở nên cần thiết đối với thế hệ trẻ - những người đang chuẩn bị hành trang bước vào cuộc sống. Những hành động tu dưỡng bản thân chưa bao giờ là muộn và thừa đối với mỗi HS,SV. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Việt Bắc - Tố Hữu
Viết bài văn ngắn trình bày ý kiến về hai câu thơ của Tố Hữu
Top