Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Viết bài thuyết minh giới thiệu về Phạm Đình Hổ và tác phẩm “Vũ trung tùy bút”
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 151543" data-attributes="member: 7"><p><strong><em>Gợi ý</em></strong></p><p><strong><em></em></strong></p><p>- Phạm Đình Hổ (1768 – 1839) tự là Tùng Niên, hiệu là Đông Dã Tiều, quê ở làng Đan Loan, phủ Thượng Hồng, nay thuộc tỉnh Hải Dương. Ông xuất thân trong một gia đình quan lại cuối thời Lê – Trịnh.</p><p></p><p>- Ông sinh ra và lớn lên tại kinh thành Thăng Long, nuôi mộng văn chương từ thời thơ ấu. Tuy chỉ đỗ Sinh đồ, nhưng ông rất tài giỏi. Năm 1821, vua Minh Mạng mời ông ra làm quan, chỉ trong một thời gian ngắn được phong đến chức Tế tửu Quốc Tử Giám (Giám đốc trường Quốc Tử Giám).</p><p></p><p>- Ông để lại nhiều văn thơ viết bằng chữ Hán có giá trị lịch sử, xã hội và văn học. Tiêu biểu nhất là hai tác phẩm: <em>Vũ trung tùy bút</em> và <em>Tang thương ngẫu lục </em>(cuốn sau viết chung với Nguyễn Án). Phạm Đình Hổ là cây bút văn xuôi chữ Hán thời trung đại có tác phẩm được giảng dạy trong trường phổ thông.</p><p><strong></strong></p><p><strong>Tác phẩm:</strong></p><p><strong></strong></p><p>a. Thể loại: tùy bút.</p><p></p><p>b. Nhan đề: “Vũ trung tùy bút” được hiểu là tùy bút viết trong mùa mưa.</p><p></p><p>c. Nội dung: <em>Vũ trung tùy bút</em> là một tập tùy bút ghi chép những điều tai nghe mắt thấy hoặc theo trí nhớ hoặc theo lời kể của người khác. Văn bản này phản ánh đời sống xã hội nước ta cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 151543, member: 7"] [B][I]Gợi ý [/I][/B] - Phạm Đình Hổ (1768 – 1839) tự là Tùng Niên, hiệu là Đông Dã Tiều, quê ở làng Đan Loan, phủ Thượng Hồng, nay thuộc tỉnh Hải Dương. Ông xuất thân trong một gia đình quan lại cuối thời Lê – Trịnh. - Ông sinh ra và lớn lên tại kinh thành Thăng Long, nuôi mộng văn chương từ thời thơ ấu. Tuy chỉ đỗ Sinh đồ, nhưng ông rất tài giỏi. Năm 1821, vua Minh Mạng mời ông ra làm quan, chỉ trong một thời gian ngắn được phong đến chức Tế tửu Quốc Tử Giám (Giám đốc trường Quốc Tử Giám). - Ông để lại nhiều văn thơ viết bằng chữ Hán có giá trị lịch sử, xã hội và văn học. Tiêu biểu nhất là hai tác phẩm: [I]Vũ trung tùy bút[/I] và [I]Tang thương ngẫu lục [/I](cuốn sau viết chung với Nguyễn Án). Phạm Đình Hổ là cây bút văn xuôi chữ Hán thời trung đại có tác phẩm được giảng dạy trong trường phổ thông. [B] Tác phẩm: [/B] a. Thể loại: tùy bút. b. Nhan đề: “Vũ trung tùy bút” được hiểu là tùy bút viết trong mùa mưa. c. Nội dung: [I]Vũ trung tùy bút[/I] là một tập tùy bút ghi chép những điều tai nghe mắt thấy hoặc theo trí nhớ hoặc theo lời kể của người khác. Văn bản này phản ánh đời sống xã hội nước ta cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Viết bài thuyết minh giới thiệu về Phạm Đình Hổ và tác phẩm “Vũ trung tùy bút”
Top