Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Vật lý và đời sống
Viễn thông vũ trụ - cuộc cách mạng về thông tin liên lạc
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 83549" data-attributes="member: 18"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>[FONT=&quot]VIỄN THÔNG VŨ TRỤ - CUỘC CÁCH MẠNG VỀ THÔNG TIN LIÊN LẠC</strong></span></span>[/FONT]</p><p> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Sau khi Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo đầu tiên của Trái đất, ý tưởng sử dụng vệ tinh bay quanh Trái đất làm phương tiện thông tin liên lạc toàn cầu có khả năng trở thành hiện thực. Trên lý thuyết, chỉ cần ba hoặc bố vệ tinh ở độ cao lớn hơn bán kính trái đất có thể phủ sóng trên toàn cầu.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Ngày 11 tháng 7 năm 1962, lúc 0 giờ 47 phút ( giờ Paris) đã thực hiện vô tuyến truyền hình giữa hai lục địa bằng vệ tinh trên Đại Tây Dương. Trạm Pleumeur – Bodou ở bờ biển Côtes d’armor của Pháp, tiếp nhận hình ảnh đầu tiên gửi đi từ trạm Andover của Mỹ ở vùng Maine và được truyền trực tiếp thông qua vệ tinh Telstar 1do NASA ( Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ) đưa lên quỹ đạo ngày hôm trước đó. Ngày 23 tháng 7 tiếp theo, tiến hành thử nghiệm hệ truyền hình thế giới ( mondovision) đầu tiên. Vệ tinh Telstar 1 và các vệ tinh kế tục nó, dẫu sao vẫn có bất tiện, vì chúng là những vệ tinh diễu hành, mặt phẳng quỹ đạo của chúng làm với mặt phẳng của xích đạo trái đất một góc rất nhọn, nên chúng dịch chuyển nhanh quanh Trái đất theo một đường hình chiếu lên mặt đất, nghĩa là chúng dịch chuyển trên bầu trời, do đó ở một nơi trên mặt đất, chỉ trông thấy chúng vài giờ trong mỗi ngày và trong thời gian ấy, phải thường xuyên theo dõi sự dịch chuyển của chúng.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Vậy, tiện lợi nhất là dùng các vệ tinh thường xuyên đứng ở một vị trí cố định trên bầu trời, một vệ tinh như vậy được gọi là vệ tinh địa tĩnh, có chu kỳ quay quanh Trái đất đúng bằng chu kỳ quay của Trái đất là một ngày đêm ( 24 giờ). Muốn có vệ tinh đĩa tĩnh phải đưa vệ tinh lên quỹ đạo nằm trong mặt phẳng xích đạo và cách mặt đất 36 000km. Vệ tinh địa tĩnh đầu tiên được đưa lên quỹ đạo vào năm 1968, đó là các vệ tinh Syncom của Mỹ. Ý tưởng dùng các vệ tinh viễn thông địa tĩnh đã được suy nghĩ từ năm 1945 bởi một kỹ sư ( vừa là nhà văn) người Anh Arthur C.Clarke.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Các vệ tinh địa tĩnh quay cùng chiều với Trái đất, do đó chúng gần như đứng yên trên bầu trời, cho phép thực hiện việc thông tin liên lạc một cách liên tục tới mọi nơi trên thế giới.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Ngay sau khi đưa vệ tinh Syncom lên quỹ đạo, vệ tinh này chủ yếu đảm nhiệm việc truyền hình các cuộc thi thể thao quốc tế tại Nhật Bản mà gọi tắt là thế vận Tokyo. Vào tháng 8/1964, tổ chúc quốc tế Intelsat ra đời, Hoa Kỳ đã xúc tiến thành lập tổ chức này nhằm huy động mọi khả năng để thành lập một hệ thống truyền thông độc nhất qua vệ tinh cho thông tin liên lạc quốc tế.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Intelsat 1 là vệ tinh viễn thông được dùng kinh doanh thương mại đầu tiên, nó đóng chốt trên bầu trời Bắc Đại Tây Dương, trở nên nổi tiếng dưới cái tên Con chim Bình Minh ( Early Bird). Dung lượng của nó còn khiêm tốn, 240 cuộc liên lạc điện thoại đồng thời, hoặc một kênh truyền hình, nhưng nó mở ra khả năng thiết lập truyền thông quốc tế qua vệ tinh, một kỷ nguyên mới trong thông tin liên lạc quốc tế đã bắt đầu.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Hiện nay, nhiều nước có vệ tinh viễn thông trong vũ trụ, nhưng không thể nước nào muốn phóng bao nhiêu vệ tinh viễn thông cũng được, mà bầu trời quanh Trái đất đã được các công ước quốc tế phân chia, mỗi nước chỉ được phóng vệ tinh viễn thông với tọa độ trong một giới hạn nhất định. Hệ thống vệ tinh trên toàn thế giới phục vụ thông tin liên lạc ngày càng hoàn chỉnh, cho nên mọi sự kiện trên thế giới được thông tin rất kịp thời, từ các tai nạn giao thông, động đất, sóng thần hoặc bão lụt đến các hoạt động vui chơi giải trí như bóng đá, thể thao, hòa nhạc cùng các hoạt động chính trị, quân sự ở mọi nơi trên thế giới đều được thông tin cập nhật. Nhờ hệ thống mạng điện thoại di động, dùng 6 quỹ đạo theo kinh tuyến cách đều nhau, mỗi quỹ đạo có 11 vệ tinh, bay ở độ cao 780 km, 66 vệ tinh này có thể nhìn được cả bề mặt Trái đất. Sóng cực ngắn ( vi ba) mang tín hiệu tiếng nói của một người phát đi từ một anten đĩa của một trạm trên mặt đất sẽ được một vệ tinh thu và phát lại cho một trạm khác trên mặt đất ở cách hàng ngàn kilomet, rồi lại được phát lên một vệ tinh khác cho đến gần trạm người nghe nhất, trạm này truyền tín hiệu đến điện thoại bỏ túi. Nhờ vậy, với chiếc điện thoại di động, đang ở bất cứ nơi nào cũng có thể nói chuyện với một người ở bất cứ nước nào trên thế giới.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Nhờ vệ tinh nhân tạo, con người đã làm một cuộc cách mạng về thông tin liên lạc trong phạm vi toàn cầu.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> [FONT=&quot]<span style="font-family: 'Arial'">Nguồn NXBGD.</span></p><p>[/FONT]</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 83549, member: 18"] [CENTER][FONT=Arial][SIZE=4][B][FONT="]VIỄN THÔNG VŨ TRỤ - CUỘC CÁCH MẠNG VỀ THÔNG TIN LIÊN LẠC[/B][/SIZE][/FONT][SIZE=4][B][/B][/SIZE][/FONT][/CENTER] [FONT=Arial] [/FONT] [FONT=Arial]Sau khi Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo đầu tiên của Trái đất, ý tưởng sử dụng vệ tinh bay quanh Trái đất làm phương tiện thông tin liên lạc toàn cầu có khả năng trở thành hiện thực. Trên lý thuyết, chỉ cần ba hoặc bố vệ tinh ở độ cao lớn hơn bán kính trái đất có thể phủ sóng trên toàn cầu. [/FONT] [FONT=Arial]Ngày 11 tháng 7 năm 1962, lúc 0 giờ 47 phút ( giờ Paris) đã thực hiện vô tuyến truyền hình giữa hai lục địa bằng vệ tinh trên Đại Tây Dương. Trạm Pleumeur – Bodou ở bờ biển Côtes d’armor của Pháp, tiếp nhận hình ảnh đầu tiên gửi đi từ trạm Andover của Mỹ ở vùng Maine và được truyền trực tiếp thông qua vệ tinh Telstar 1do NASA ( Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ) đưa lên quỹ đạo ngày hôm trước đó. Ngày 23 tháng 7 tiếp theo, tiến hành thử nghiệm hệ truyền hình thế giới ( mondovision) đầu tiên. Vệ tinh Telstar 1 và các vệ tinh kế tục nó, dẫu sao vẫn có bất tiện, vì chúng là những vệ tinh diễu hành, mặt phẳng quỹ đạo của chúng làm với mặt phẳng của xích đạo trái đất một góc rất nhọn, nên chúng dịch chuyển nhanh quanh Trái đất theo một đường hình chiếu lên mặt đất, nghĩa là chúng dịch chuyển trên bầu trời, do đó ở một nơi trên mặt đất, chỉ trông thấy chúng vài giờ trong mỗi ngày và trong thời gian ấy, phải thường xuyên theo dõi sự dịch chuyển của chúng. [/FONT] [FONT=Arial]Vậy, tiện lợi nhất là dùng các vệ tinh thường xuyên đứng ở một vị trí cố định trên bầu trời, một vệ tinh như vậy được gọi là vệ tinh địa tĩnh, có chu kỳ quay quanh Trái đất đúng bằng chu kỳ quay của Trái đất là một ngày đêm ( 24 giờ). Muốn có vệ tinh đĩa tĩnh phải đưa vệ tinh lên quỹ đạo nằm trong mặt phẳng xích đạo và cách mặt đất 36 000km. Vệ tinh địa tĩnh đầu tiên được đưa lên quỹ đạo vào năm 1968, đó là các vệ tinh Syncom của Mỹ. Ý tưởng dùng các vệ tinh viễn thông địa tĩnh đã được suy nghĩ từ năm 1945 bởi một kỹ sư ( vừa là nhà văn) người Anh Arthur C.Clarke. [/FONT] [FONT=Arial]Các vệ tinh địa tĩnh quay cùng chiều với Trái đất, do đó chúng gần như đứng yên trên bầu trời, cho phép thực hiện việc thông tin liên lạc một cách liên tục tới mọi nơi trên thế giới. [/FONT] [FONT=Arial]Ngay sau khi đưa vệ tinh Syncom lên quỹ đạo, vệ tinh này chủ yếu đảm nhiệm việc truyền hình các cuộc thi thể thao quốc tế tại Nhật Bản mà gọi tắt là thế vận Tokyo. Vào tháng 8/1964, tổ chúc quốc tế Intelsat ra đời, Hoa Kỳ đã xúc tiến thành lập tổ chức này nhằm huy động mọi khả năng để thành lập một hệ thống truyền thông độc nhất qua vệ tinh cho thông tin liên lạc quốc tế. [/FONT] [FONT=Arial]Intelsat 1 là vệ tinh viễn thông được dùng kinh doanh thương mại đầu tiên, nó đóng chốt trên bầu trời Bắc Đại Tây Dương, trở nên nổi tiếng dưới cái tên Con chim Bình Minh ( Early Bird). Dung lượng của nó còn khiêm tốn, 240 cuộc liên lạc điện thoại đồng thời, hoặc một kênh truyền hình, nhưng nó mở ra khả năng thiết lập truyền thông quốc tế qua vệ tinh, một kỷ nguyên mới trong thông tin liên lạc quốc tế đã bắt đầu. [/FONT] [FONT=Arial]Hiện nay, nhiều nước có vệ tinh viễn thông trong vũ trụ, nhưng không thể nước nào muốn phóng bao nhiêu vệ tinh viễn thông cũng được, mà bầu trời quanh Trái đất đã được các công ước quốc tế phân chia, mỗi nước chỉ được phóng vệ tinh viễn thông với tọa độ trong một giới hạn nhất định. Hệ thống vệ tinh trên toàn thế giới phục vụ thông tin liên lạc ngày càng hoàn chỉnh, cho nên mọi sự kiện trên thế giới được thông tin rất kịp thời, từ các tai nạn giao thông, động đất, sóng thần hoặc bão lụt đến các hoạt động vui chơi giải trí như bóng đá, thể thao, hòa nhạc cùng các hoạt động chính trị, quân sự ở mọi nơi trên thế giới đều được thông tin cập nhật. Nhờ hệ thống mạng điện thoại di động, dùng 6 quỹ đạo theo kinh tuyến cách đều nhau, mỗi quỹ đạo có 11 vệ tinh, bay ở độ cao 780 km, 66 vệ tinh này có thể nhìn được cả bề mặt Trái đất. Sóng cực ngắn ( vi ba) mang tín hiệu tiếng nói của một người phát đi từ một anten đĩa của một trạm trên mặt đất sẽ được một vệ tinh thu và phát lại cho một trạm khác trên mặt đất ở cách hàng ngàn kilomet, rồi lại được phát lên một vệ tinh khác cho đến gần trạm người nghe nhất, trạm này truyền tín hiệu đến điện thoại bỏ túi. Nhờ vậy, với chiếc điện thoại di động, đang ở bất cứ nơi nào cũng có thể nói chuyện với một người ở bất cứ nước nào trên thế giới. [/FONT] [FONT=Arial]Nhờ vệ tinh nhân tạo, con người đã làm một cuộc cách mạng về thông tin liên lạc trong phạm vi toàn cầu. [/FONT] [FONT="][FONT=Arial]Nguồn NXBGD.[/FONT] [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Vật lý và đời sống
Viễn thông vũ trụ - cuộc cách mạng về thông tin liên lạc
Top