Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Vật lý và đời sống
Việc xác định phương hướng bằng sao bắc cực
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 81134" data-attributes="member: 18"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><strong>[FONT=&quot]VIỆC XÁC ĐỊNH PHƯƠNG HƯỚNG BẰNG SAO BẮC CỰC[/FONT]</strong></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Khi ở giữa biển khơi hay giữa núi rừng, phải biết hướng để chọn đường đi. Ở giữa biển Đông phải đi về hướng Tây mới lên bờ được, ở giữa rừng Trường Sơn phải đi về hướng Đông mới đến Việt Nam. Ban ngày người ta có thể dựa vào vị trí Mặt trời, mùa Đông giữa trưa Mặt trời ở phía Nam thiên đỉnh, nhưng về mùa Hè lúc giữa trưa có những ngày Mặt trời ở phía Bắc thiên đỉnh. Vị trí Mặt trời mọc mọc và lặn cũng thay đổi. Các ngày Xuân phân, Thu phân Mặt trời mọc đúng điểm Đông, lặn đúng điểm Tây, ngày Hạ chí Mặt trời mọc và lặn lệch về phía Bắc điểm Đông và điểm Tây vài chục độ. Cho nên, dùng sao Bắc Cực để xác định phương hướng rất tiện lợi và chính xác. Sao Bắc Cực ở gần thiên cực Bắc, mỗi ngày nó quay quanh thiên cực một vòng được gọi là vòng nhật động, có bán kinh góc khoảng 50’, nên bằng mắt thường ta thấy sao Bắc Cực đứng yên ở đường chân trời, cách điểm Bắc một khoảng cách góc bằng vĩ độ địa lý ở nơi quan sát, như vậy nhìn thấy sao Bắc Cực là biết phương Bắc. Sao Bắc Cực là sao ⱷ chòm Tiểu Hùng ( Bắc Đẩu nhỏ) là sao cấp II, có độ sáng yếu hơn sao Chức Nữ 6 lần. Để tìm sao Bắc Cực về mùa Xuân và mùa Hè, ta dùng chòm sao Đại Hùng ( Con Gấu lớn) có 7 sao rất sáng, có khi còn gọi là chòm Bắc Đẩu lớn. Về mùa Thu và mùa Đông, chòm sao Đại Hùng lặn trước khi Mặt trời lặn, nên buổi tối không thể nhìn thấy chòm sao Đại Hùng, chúng ta dùng chòm sao Thiên Hậu, có 5 ngôi sao ghép thành hình chữ M.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Nối sao y với sao s vẽ một đường thẳng góc với đoạn thẳng này và kéo dài một đoạn khoảng trên 7 lần đoạn ys là đến sao Bắc Cực.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Trong công tác trắc địa và bản đồ, người ta cần xác định độ phương ( hay còn gọi là độ phương vĩ), một cách chính xác, người ta cũng dùng sao Bắc Cực.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Độ phương của sao Bắc Cực lệch với độ phương của thiên cực Bắc một góc rất bé. Độc lệch này phụ thuộc vào thời gian lúc quan sát, tức là phụ thuộc vào góc giờ t ( góc tạo bởi vòng giờ vẽ từ thiên cực Bắc qua ngôi sao đến thiên cực Nam và vòng kinh tuyến trời). Sau khi đo độ phương của của sao Bắc Cực, người ta hiệu chỉnh độ lêch theo góc giờ t sẽ thu được độ phương cần đo. Ở miền nam Việt Nam, sao Bắc Cực rất gần chân trời, nên có hiện tượng khúc xạ ngang do không khí dao động, nên phương pháp dùng sao Bắc Cực không được chính xác. Trong ngành thiên văn trắc địa, người ta đã đề xuất các phương pháp các định độ phương tùy theo độ chính xác của máy đo và các điều kiện địa lý ở nơi cần tiến hành quan trắc.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Các nước ở Nam bán cầu không thể nhìn thấy sao Bắc Cực, mà phải dùng một ngôi sao gần thiên cực Nam để làm sao Nam Cực.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> [FONT=&quot]<span style="font-family: 'Arial'">Nguồn NXBGD.</span></p><p>[/FONT]</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 81134, member: 18"] [CENTER][SIZE=4][B][FONT="]VIỆC XÁC ĐỊNH PHƯƠNG HƯỚNG BẰNG SAO BẮC CỰC[/FONT][/B][/SIZE][/CENTER] [FONT=Arial] [/FONT] [FONT=Arial]Khi ở giữa biển khơi hay giữa núi rừng, phải biết hướng để chọn đường đi. Ở giữa biển Đông phải đi về hướng Tây mới lên bờ được, ở giữa rừng Trường Sơn phải đi về hướng Đông mới đến Việt Nam. Ban ngày người ta có thể dựa vào vị trí Mặt trời, mùa Đông giữa trưa Mặt trời ở phía Nam thiên đỉnh, nhưng về mùa Hè lúc giữa trưa có những ngày Mặt trời ở phía Bắc thiên đỉnh. Vị trí Mặt trời mọc mọc và lặn cũng thay đổi. Các ngày Xuân phân, Thu phân Mặt trời mọc đúng điểm Đông, lặn đúng điểm Tây, ngày Hạ chí Mặt trời mọc và lặn lệch về phía Bắc điểm Đông và điểm Tây vài chục độ. Cho nên, dùng sao Bắc Cực để xác định phương hướng rất tiện lợi và chính xác. Sao Bắc Cực ở gần thiên cực Bắc, mỗi ngày nó quay quanh thiên cực một vòng được gọi là vòng nhật động, có bán kinh góc khoảng 50’, nên bằng mắt thường ta thấy sao Bắc Cực đứng yên ở đường chân trời, cách điểm Bắc một khoảng cách góc bằng vĩ độ địa lý ở nơi quan sát, như vậy nhìn thấy sao Bắc Cực là biết phương Bắc. Sao Bắc Cực là sao ⱷ chòm Tiểu Hùng ( Bắc Đẩu nhỏ) là sao cấp II, có độ sáng yếu hơn sao Chức Nữ 6 lần. Để tìm sao Bắc Cực về mùa Xuân và mùa Hè, ta dùng chòm sao Đại Hùng ( Con Gấu lớn) có 7 sao rất sáng, có khi còn gọi là chòm Bắc Đẩu lớn. Về mùa Thu và mùa Đông, chòm sao Đại Hùng lặn trước khi Mặt trời lặn, nên buổi tối không thể nhìn thấy chòm sao Đại Hùng, chúng ta dùng chòm sao Thiên Hậu, có 5 ngôi sao ghép thành hình chữ M. [/FONT] [FONT=Arial]Nối sao y với sao s vẽ một đường thẳng góc với đoạn thẳng này và kéo dài một đoạn khoảng trên 7 lần đoạn ys là đến sao Bắc Cực. [/FONT] [FONT=Arial]Trong công tác trắc địa và bản đồ, người ta cần xác định độ phương ( hay còn gọi là độ phương vĩ), một cách chính xác, người ta cũng dùng sao Bắc Cực. [/FONT] [FONT=Arial]Độ phương của sao Bắc Cực lệch với độ phương của thiên cực Bắc một góc rất bé. Độc lệch này phụ thuộc vào thời gian lúc quan sát, tức là phụ thuộc vào góc giờ t ( góc tạo bởi vòng giờ vẽ từ thiên cực Bắc qua ngôi sao đến thiên cực Nam và vòng kinh tuyến trời). Sau khi đo độ phương của của sao Bắc Cực, người ta hiệu chỉnh độ lêch theo góc giờ t sẽ thu được độ phương cần đo. Ở miền nam Việt Nam, sao Bắc Cực rất gần chân trời, nên có hiện tượng khúc xạ ngang do không khí dao động, nên phương pháp dùng sao Bắc Cực không được chính xác. Trong ngành thiên văn trắc địa, người ta đã đề xuất các phương pháp các định độ phương tùy theo độ chính xác của máy đo và các điều kiện địa lý ở nơi cần tiến hành quan trắc. [/FONT] [FONT=Arial]Các nước ở Nam bán cầu không thể nhìn thấy sao Bắc Cực, mà phải dùng một ngôi sao gần thiên cực Nam để làm sao Nam Cực. [/FONT] [FONT="][FONT=Arial]Nguồn NXBGD.[/FONT] [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Vật lý và đời sống
Việc xác định phương hướng bằng sao bắc cực
Top