Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Các Nền Văn minh Thế Giới
Văn hóa Phật giáo
Vị trí của phật giáo trong văn hoá tinh thần truyền thống Việt Nam
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Ngọc Suka" data-source="post: 178597" data-attributes="member: 313337"><p style="text-align: center"><strong>Vị trí của phật giáo trong văn hoá tinh thần truyền thống Việt Nam</strong></p><p></p><p>Văn hoá tinh thần truyền thống bao gồm: Chủ nghĩa yêu nước và ý chí bất khuất đấu tranh để dựng ngước và giữ nước, tinh thần nhân nghĩa, truyền thống đoàn kết, tương thân, tương ái, tính lạc quan yêu đờ, tính cần cù dũng cảm, v.v…</p><p></p><p><strong>Phật giáo</strong>: Tư tưởng vị tha(tự tha), từ bi bác ái, cứu khổ cứu nạn, tương thân, tương ái. Nếp sống trong sạch, giản dị chăm lo làm điều thiện, v.v…Về tinh thần nhân đạo trong mọi quan hệ người với người, đậm nét nhất là sắc thái tình nghĩa. Tình, ở đây là tình thương, lòng yêu thương nhau trong khổ đau, hoạn nạn theo triết lý nhân sinh phật giáo.</p><p></p><p>Nhân bản luận phật giáo có một vị trí đặc biệt trong <a href="https://vnkienthuc.com/threads/y-nghia-hoa-sen-trong-phat-giao.77389/" target="_blank">văn hoá tinh thần truyền thống</a> Việt Nam với các giá trị tư tưởng tôn giáo – triết học – đạo đức dân tộc. Các giá trị tư tưởng này đươc thể hiện rất đa dạng thành các giá trị văn học, nghệ thuật, quan niệm sống, lối sống, đạo lý làm phong phú thêm văn hoá truyền thống của người Việt. Đó là các giá trị đề cao tính nội tâm, hướng nội của con người… chẳng hạn, lối sống nội tâm như tư tượng tự tha(chấp ngã – vô ngã) đến vị tha bởi sự hướng thiện qua dưỡng sinh, thơ thiền, tranh thiền, thư pháp, trà đạo, hoa đạo, vô đạo… được đánh giá như những đóng góp độc đáo của phật giáo vào văn hoá tinh thần tuyền thống Việt nam.</p><p></p><p>Tư tưởng ở “hiền gặp lành”, “ác giả ác báo”, “không ai giàu ba họ không ai khó ba đời”, v.v… cho đến việc hình thành những phong tục tập quán về việc thờ cúng tổ tiên kết hợp với tín ngưỡng phật giáo trong tín ngưỡng dân gian người Việt cũng là một nét đẹp của văn hoá cổ truyền…</p><p></p><p>Trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay, việc xây dựng một nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc và làm cho hệ tư tưởng - văn hoá có thể bảo tồn, phát huy và hoàn thiện các giá trị tuyền thống, không thể không tiếp thu tinh hoa văn hoá của nhân loại và góp phần làm phong phú thêm nền văn hoá của nhân loại. Đồng thời phải kiên quyết đấu tranh sự xâm nhập của văn hoá độc hại, của các giá trị ngoại lai phản tiến bộ. Và chỉ trên cơ sở đó, các giá trị nhân bản tiến bộ của phật giáo mới có thể giữ gìn và phát huy với tư cách những nét độc đáo so với các giá trị văn hoá khác trong tuyền thống văn hoá tinh thần Việt nam.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Ngọc Suka, post: 178597, member: 313337"] [CENTER][B]Vị trí của phật giáo trong văn hoá tinh thần truyền thống Việt Nam[/B][/CENTER] Văn hoá tinh thần truyền thống bao gồm: Chủ nghĩa yêu nước và ý chí bất khuất đấu tranh để dựng ngước và giữ nước, tinh thần nhân nghĩa, truyền thống đoàn kết, tương thân, tương ái, tính lạc quan yêu đờ, tính cần cù dũng cảm, v.v… [B]Phật giáo[/B]: Tư tưởng vị tha(tự tha), từ bi bác ái, cứu khổ cứu nạn, tương thân, tương ái. Nếp sống trong sạch, giản dị chăm lo làm điều thiện, v.v…Về tinh thần nhân đạo trong mọi quan hệ người với người, đậm nét nhất là sắc thái tình nghĩa. Tình, ở đây là tình thương, lòng yêu thương nhau trong khổ đau, hoạn nạn theo triết lý nhân sinh phật giáo. Nhân bản luận phật giáo có một vị trí đặc biệt trong [URL='https://vnkienthuc.com/threads/y-nghia-hoa-sen-trong-phat-giao.77389/']văn hoá tinh thần truyền thống[/URL] Việt Nam với các giá trị tư tưởng tôn giáo – triết học – đạo đức dân tộc. Các giá trị tư tưởng này đươc thể hiện rất đa dạng thành các giá trị văn học, nghệ thuật, quan niệm sống, lối sống, đạo lý làm phong phú thêm văn hoá truyền thống của người Việt. Đó là các giá trị đề cao tính nội tâm, hướng nội của con người… chẳng hạn, lối sống nội tâm như tư tượng tự tha(chấp ngã – vô ngã) đến vị tha bởi sự hướng thiện qua dưỡng sinh, thơ thiền, tranh thiền, thư pháp, trà đạo, hoa đạo, vô đạo… được đánh giá như những đóng góp độc đáo của phật giáo vào văn hoá tinh thần tuyền thống Việt nam. Tư tưởng ở “hiền gặp lành”, “ác giả ác báo”, “không ai giàu ba họ không ai khó ba đời”, v.v… cho đến việc hình thành những phong tục tập quán về việc thờ cúng tổ tiên kết hợp với tín ngưỡng phật giáo trong tín ngưỡng dân gian người Việt cũng là một nét đẹp của văn hoá cổ truyền… Trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay, việc xây dựng một nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc và làm cho hệ tư tưởng - văn hoá có thể bảo tồn, phát huy và hoàn thiện các giá trị tuyền thống, không thể không tiếp thu tinh hoa văn hoá của nhân loại và góp phần làm phong phú thêm nền văn hoá của nhân loại. Đồng thời phải kiên quyết đấu tranh sự xâm nhập của văn hoá độc hại, của các giá trị ngoại lai phản tiến bộ. Và chỉ trên cơ sở đó, các giá trị nhân bản tiến bộ của phật giáo mới có thể giữ gìn và phát huy với tư cách những nét độc đáo so với các giá trị văn hoá khác trong tuyền thống văn hoá tinh thần Việt nam. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Các Nền Văn minh Thế Giới
Văn hóa Phật giáo
Vị trí của phật giáo trong văn hoá tinh thần truyền thống Việt Nam
Top