Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Vì sao ngày 20/11 trở thành Ngày Nhà giáo Việt Nam?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 172145" data-attributes="member: 288054"><p>[ATTACH=full]482[/ATTACH] </p><p></p><p>Chủ tịch Hồ Chí Minh là người đề xướng và lãnh đạo nhân dân thực hiện những chủ trương lớn và đúng đắn và sáng suốt như phổ cập giáo dục sơ học, từng bước nâng cao trình độ học vấn phổ thông cho người lao động, đào tạo cán bộ, đào tạo nhân tài, bồi dưỡng cho đất nước một đội ngũ công nhân, nông dân và trí thức giàu lòng yêu nước, quý trọng độc lập tự do, ý chí tự lập tự cường, biết tự rèn luyện mình theo những chuẩn mực đạo đức: cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư, trung với nước, hiếu với dân.</p><p></p><p>Trong toàn bộ di sản tư tưởng giáo dục củă Người vấn đề cơ bản nhất là vấn đề con người, xây dựng và hoàn thiện con người thông qua hoạt động giáo dục và tự giáo dục. Người dạy:</p><p></p><p> “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây</p><p></p><p> Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”. </p><p></p><p>Về mục đích giáo dục, theo Hồ Chí Minh là “chăm lo dạy dỗ con em nhân dân thành những người công dân tốt, người cán bộ tốt, người lao động tốt, người chiến sỹ tốt của nước nhà” (Thư gửi Hội nghị giáo dục toàn quốc năm 1955).</p><p></p><p>Về nội dung giáo dục, Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương giáo dục toàn diện: giáo dục trí tuệ, giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức, giáo dục lao động, kỹ thuật, sản xuất và giáo dục thẩm mĩ.</p><p></p><p>Về phương châm giáo dục, Người xác định: “Học đi đôi với lao động; lý luận đi với thực hành; cần cù đi với tiết kiệm”. Đây là những luận điểm hết sức cơ bản về sau trở thành nguyên lý giáo dục được đưa vào Luật Giáo dục nước ta.</p><p></p><p>Người luôn luôn luôn đánh giá cao vai trò của người thầy giáo trong sự nghiệp “trồng người”, coi họ là những người vẻ vang nhất của đất nước, góp phần to lớn vào sự nghiệp xây dựng đất nước và xã hội. </p><p>[ATTACH=full]483[/ATTACH] </p><p>Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo học thuyết giáo dục Mác - Lê nin vào hoàn cảnh cụ thể của nền giáo dục nước nhà. Những tư tưởng về giáo dục của Người là kim chỉ nam cho mọi quan điểm, chủ trương, đường lối, chính sách giáo dục của Đảng ta và Nhà nước ta trong suốt mấy chục năm qua và trong tương lai.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 172145, member: 288054"] [ATTACH=full]482._xfImport[/ATTACH] Chủ tịch Hồ Chí Minh là người đề xướng và lãnh đạo nhân dân thực hiện những chủ trương lớn và đúng đắn và sáng suốt như phổ cập giáo dục sơ học, từng bước nâng cao trình độ học vấn phổ thông cho người lao động, đào tạo cán bộ, đào tạo nhân tài, bồi dưỡng cho đất nước một đội ngũ công nhân, nông dân và trí thức giàu lòng yêu nước, quý trọng độc lập tự do, ý chí tự lập tự cường, biết tự rèn luyện mình theo những chuẩn mực đạo đức: cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư, trung với nước, hiếu với dân. Trong toàn bộ di sản tư tưởng giáo dục củă Người vấn đề cơ bản nhất là vấn đề con người, xây dựng và hoàn thiện con người thông qua hoạt động giáo dục và tự giáo dục. Người dạy: “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”. Về mục đích giáo dục, theo Hồ Chí Minh là “chăm lo dạy dỗ con em nhân dân thành những người công dân tốt, người cán bộ tốt, người lao động tốt, người chiến sỹ tốt của nước nhà” (Thư gửi Hội nghị giáo dục toàn quốc năm 1955). Về nội dung giáo dục, Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương giáo dục toàn diện: giáo dục trí tuệ, giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức, giáo dục lao động, kỹ thuật, sản xuất và giáo dục thẩm mĩ. Về phương châm giáo dục, Người xác định: “Học đi đôi với lao động; lý luận đi với thực hành; cần cù đi với tiết kiệm”. Đây là những luận điểm hết sức cơ bản về sau trở thành nguyên lý giáo dục được đưa vào Luật Giáo dục nước ta. Người luôn luôn luôn đánh giá cao vai trò của người thầy giáo trong sự nghiệp “trồng người”, coi họ là những người vẻ vang nhất của đất nước, góp phần to lớn vào sự nghiệp xây dựng đất nước và xã hội. [ATTACH=full]483._xfImport[/ATTACH] Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo học thuyết giáo dục Mác - Lê nin vào hoàn cảnh cụ thể của nền giáo dục nước nhà. Những tư tưởng về giáo dục của Người là kim chỉ nam cho mọi quan điểm, chủ trương, đường lối, chính sách giáo dục của Đảng ta và Nhà nước ta trong suốt mấy chục năm qua và trong tương lai. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Vì sao ngày 20/11 trở thành Ngày Nhà giáo Việt Nam?
Top