Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 12
Vì sao Đảng và Chủ Tịch Hồ Chí Minh phát động lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thandieu2" data-source="post: 143430" data-attributes="member: 1323"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #FF0000"><em><strong>Vì sao Đảng và Chủ Tịch Hồ Chí Minh phát động lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp ? </strong></em></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #FF0000"><em><strong>Phân tích nội dung của Đường lối kháng chiến chống thực dân pháp?</strong></em></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #FF0000"><em></em></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>*Hoàn cảnh lịch sử</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Sau Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946 và Tạm ước Việt - Pháp 14-9-1946, thực dân Pháp tăng cường hoạt động khiêu khích, tiến công ta ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ, Hải Phòng, Lạng Sơn, nhất là ở Hà Nội (12-1946)</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Ngày 18-12-1946, Pháp gửi tối hậu thư yêu cầu ta phải giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, để giao quyền kiểm soát thủ đô cho chúng. Nếu không chúng sẽ hành động vào sáng 20-12-1946</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Trước những hành động xâm lược trắng trợn của Pháp buộc nhân dân ta phải đứng lên cầm súng chiến đấu bảo vệ tổ quốc.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Trong hai ngày 18 và 19/ 12/1946, Ban thường vụ trung ương Đảng họp và phát động toàn quốc kháng chiến. Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Đêm 19/12/1946 Chủ Tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Thực Dân Pháp.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>* Nội dung cơ bản đường lối kháng chiến chống Thực Dân Pháp</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng ta được thể hiện trong các văn kiện: Chỉ thị “ <strong><em>Toàn dân kháng chiến</em></strong>” của Ban Thường vụ Trung ương Đảng (12-12-1946); <strong><em>Lời kêu gọi toàn dân</em></strong> <strong><em>kháng chiến</em></strong> của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-12-1946) và tác phẩm <strong><em>Kháng chiến nhất định thắng lợi</em></strong> của Tổng Bí thư Trường Chinh (9-1947). Đó là cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì , tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em> Kháng chiến toàn dân</em></strong>: Xuất phát từ truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc ta, từ quan điểm “ cách mạng là sự nghiệp của quần chúng” của chủ nghĩa Mác – Lênin, từ tư tưởng “chiến tranh nhân dân” của Chủ tịch Hồ Chí Minh…Có lực lượng toàn dân tham gia mới thực hiện được kháng chiến toàn diện và tự lực cánh sinh </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em> </em></strong></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"><strong><em>Kháng chiến toàn diện</em></strong>: Do địch đánh ta toàn diện nên ta phải đánh chúng toàn diện . Cuộc kháng chiến của ta bao gồm cuộc đấu tranh trên tất cả mặt quân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục…, nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp. Đồng thời, ta vừa “ kháng chiến” vừa “ kiến quốc”, tức là xây dựng chế độ mới nên phải kháng chiến toàn diện</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em> </em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>Kháng chiến lâu dài</em></strong><strong>:</strong> So sánh lực lượng lúc đầu giữa ta và địch chênh lệch , địch mạnh hơn ta về nhiều mặt, ta chỉ hơn địch về tinh thần và có chính nghĩa. Do đó, phải có thời gian để chuyển hóa lực lượng làm cho địch yếu dần , phát triển lực lượng của ta, tiến lên đánh bại kẻ thù</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em> </em></strong></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"><strong><em>Kháng chiến tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế</em></strong>:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Mặc dù rất coi trọng những thuận lợi và sự giúp đỡ bên ngoài, nhưng bao giờ cũng theo đúng phương châm kháng chiến của ta là tự lực cánh sinh, vì bất cứ cuộc chiến tranh nào cũng phải do sự nghiệp của bản thân quần chúng, sự giúp đỡ bên ngoài chỉ là điều kiện hỗ trợ thêm.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong> </strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>* Ý nghĩa của đường lối kháng chiến</em></strong><em>:</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Đường lối kháng chiến có tác dụng dộng viên toàn Đảng, toàn quân, toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp xâm lược đến thắng lợi cuối cùng</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thandieu2, post: 143430, member: 1323"] [CENTER][FONT=arial][COLOR=#FF0000][I][B]Vì sao Đảng và Chủ Tịch Hồ Chí Minh phát động lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp ? Phân tích nội dung của Đường lối kháng chiến chống thực dân pháp?[/B] [/I][/COLOR][/FONT][/CENTER] [FONT=arial][I] *Hoàn cảnh lịch sử[/I] - Sau Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946 và Tạm ước Việt - Pháp 14-9-1946, thực dân Pháp tăng cường hoạt động khiêu khích, tiến công ta ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ, Hải Phòng, Lạng Sơn, nhất là ở Hà Nội (12-1946) - Ngày 18-12-1946, Pháp gửi tối hậu thư yêu cầu ta phải giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, để giao quyền kiểm soát thủ đô cho chúng. Nếu không chúng sẽ hành động vào sáng 20-12-1946 - Trước những hành động xâm lược trắng trợn của Pháp buộc nhân dân ta phải đứng lên cầm súng chiến đấu bảo vệ tổ quốc. - Trong hai ngày 18 và 19/ 12/1946, Ban thường vụ trung ương Đảng họp và phát động toàn quốc kháng chiến. Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ. - Đêm 19/12/1946 Chủ Tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Thực Dân Pháp. [I]* Nội dung cơ bản đường lối kháng chiến chống Thực Dân Pháp [/I] Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng ta được thể hiện trong các văn kiện: Chỉ thị “ [B][I]Toàn dân kháng chiến[/I][/B]” của Ban Thường vụ Trung ương Đảng (12-12-1946); [B][I]Lời kêu gọi toàn dân[/I][/B] [B][I]kháng chiến[/I][/B] của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-12-1946) và tác phẩm [B][I]Kháng chiến nhất định thắng lợi[/I][/B] của Tổng Bí thư Trường Chinh (9-1947). Đó là cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì , tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế [B][I] Kháng chiến toàn dân[/I][/B]: Xuất phát từ truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc ta, từ quan điểm “ cách mạng là sự nghiệp của quần chúng” của chủ nghĩa Mác – Lênin, từ tư tưởng “chiến tranh nhân dân” của Chủ tịch Hồ Chí Minh…Có lực lượng toàn dân tham gia mới thực hiện được kháng chiến toàn diện và tự lực cánh sinh [B][I] Kháng chiến toàn diện[/I][/B]: Do địch đánh ta toàn diện nên ta phải đánh chúng toàn diện . Cuộc kháng chiến của ta bao gồm cuộc đấu tranh trên tất cả mặt quân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục…, nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp. Đồng thời, ta vừa “ kháng chiến” vừa “ kiến quốc”, tức là xây dựng chế độ mới nên phải kháng chiến toàn diện [B][I] Kháng chiến lâu dài[/I][/B][B]:[/B] So sánh lực lượng lúc đầu giữa ta và địch chênh lệch , địch mạnh hơn ta về nhiều mặt, ta chỉ hơn địch về tinh thần và có chính nghĩa. Do đó, phải có thời gian để chuyển hóa lực lượng làm cho địch yếu dần , phát triển lực lượng của ta, tiến lên đánh bại kẻ thù [B][I] Kháng chiến tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế[/I][/B]: Mặc dù rất coi trọng những thuận lợi và sự giúp đỡ bên ngoài, nhưng bao giờ cũng theo đúng phương châm kháng chiến của ta là tự lực cánh sinh, vì bất cứ cuộc chiến tranh nào cũng phải do sự nghiệp của bản thân quần chúng, sự giúp đỡ bên ngoài chỉ là điều kiện hỗ trợ thêm. [B] [I]* Ý nghĩa của đường lối kháng chiến[/I][/B][I]:[/I] Đường lối kháng chiến có tác dụng dộng viên toàn Đảng, toàn quân, toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp xâm lược đến thắng lợi cuối cùng [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 12
Vì sao Đảng và Chủ Tịch Hồ Chí Minh phát động lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp
Top