Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 10
Vì sao có sự chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa tư bản độc quyền? Các h
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 150674" data-attributes="member: 288054"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #008000"><em><strong>Vì sao có sự chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa tư bản độc quyền? Các hình thức chủ yếu và bản chất kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền là gì?</strong></em></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #008000"><em></em></span></span></p><p></p><p></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><em><span style="color: #008000"><strong>*Chủ nghĩa tư bản độc quyền</strong></span> là giai đoạn phát triển cao của chủ nghĩa tư bản. Nó xuất hiện vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, là</em></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><em></em></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><em> sự phát triển tất yếu từ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh.</em></span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><em>Đó là vì:</em></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><em></em></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><em> <strong>Một là,</strong> với sự phát triển của khoa học tự nhiên, những phát minh kỹ thuật được áp dụng làm cho lực lượng sản xuất cuối thế kỷ XIX có những bước nhảy vọt như phương pháp luyện kim mới,máy cắt gọt kim loại, những động cơ đốt trong và những phương tiện vận tải mới ra đời. Muốn sử dụng những thành tựu nói trên của khoa học - kỹ thuật, cần có nguồn vốn lớn. Điều này đòi hỏi sự tập trung tư bản và tập trung sản xuất.</em></span></span></p><p></p><p></p><p> </p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><em> <strong>Hai là,</strong> trong cuộc cạnh tranh khốc liệt, tư bản vừa và nhỏ bị phá sản hàng loạt, còn các nhà tư bản lớn thì phát đạt, tư bản được tập trung với quy mô ngày càng lớn.</em></span></span> </p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><em> <strong>Ba là,</strong> khủng hoảng kinh tế của thế giới tư bản chủ nghĩa, đặc biệt là cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1873, càng đẩy nhanh sự tích tụ, tập trung tư bản và tập trung sản xuất.Sự tập trung sản xuất được thực hiện bằng cách thôn tính lẫn nhau giữa những xí nghiệp lớn và nhỏ và bằng cách tự nguyện thỏa thuận giữa các nhà tư bản.Tích tụ và tập trung sản xuất đến mức độ nào đó tất yếu dẫn đến độc quyền, vì số ít các xí nghiệp lớn dễ thỏa hiệp thống nhất với nhau hơn là nhiều xí nghiệp nhỏ.</em></span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><em>Mặt khác, sự cạnh tranh giữa các xí nghiệp quy mô lớn sẽ gay gắt hơn, đề ra khuynh hướng thỏa hiệp để nắm độc quyền.Mới đầu, các tổ chức độc quyền phát triển trong một số ngành nhất định; sau đó, theo mối liên hệ dây chuyền, nó được mở rộng ra các ngành khác, với các hình thức chủ yếu:</em></span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><em> <strong>+ Các-ten</strong> là loại liên minh độc quyền về giá cả, thị trường; các thành viên trong tổ chức độc quyền này vẫn độc lập cả trong sản xuất lẫn lưu thông.</em></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><em></em></span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><em> <strong>+ Xanh-đi-ca</strong> là loại tổ chức độc quyền mà các thành viên độc lậpvề mặt sản xuất; ban quản trị đảm nhiệm việc lưu thông.</em></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><em></em></span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><em> <strong>+ Tờ-rớt</strong> là tổ chức độc quyền điều hành tập trung. Các hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm đều do một ban quản trị đảm nhiệm. Các nhà tư bản tham gia tờ-rớt mất hết quyền độc lập cả trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.</em></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><em></em></span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><em> <strong>+ Công-xoóc-xi-om</strong> là tổ chức độc quyền cao, hỗn hợp những nhà tư bản lớn, những xanh-đi-ca, tờ-rớt... kể cả những ngành khôngliên quan với nhau về kỹ thuật sản xuất. Tổ chức độc quyền này thống nhất về mặt tài chính và phụ thuộc vào một nhóm tư bản kếch xù.</em></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><em></em></span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><em> <strong>+ Công-gơ-lô-mê-rát</strong> là tổ chức lũng đoạn khổng lồ đặt dưới sự kiểm soát về tài chính và quản lý chung của một nhóm tư bản độc quyền lớn nhất. Quy mô và phạm vi của nó vượt ra cả ngoài biên giới quốc gia.</em></span></span></p><p></p><p><span style="color: #008000"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><em><strong>* Bản chất kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền:</strong></em></span></span></span></p><p><span style="color: #008000"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><em></em></span></span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><em> -Độc quyền ra đời từ tự do cạnh tranh, nó loại bỏ sự thống trị của tự do cạnh tranh. Nhưng độc quyền không thủ tiêu được cạnh tranh, mà ngược lại, cạnh tranh càng trở nên gay gắt.</em></span></span></p><p></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><em>- Bản chất kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền vẫn dựa trên cơ sở chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất.</em></span></span></p><p></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><em>- Quan hệ độc quyền giữ vị trí thống trị trong nền kinh tế với sự độc chiếm các nguồn nguyên liệu, phương tiện vận tải, thị trường vốn, nhân công. Vẫn giá trị thặng dư là quy luật kinh tế cơ bản, song biểu hiện bề ngoài của nó đã chuyển từ quy luật lợi nhuận thành quy luật lợi nhuận độc quyền cao.</em></span></span></p><p></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><em>-Với sự thống trị của độc quyền, mâu thuẫn vốn có của chủ nghĩa tư bản càng thêm sâu sắc.</em></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 150674, member: 288054"] [CENTER][SIZE=4][COLOR=#008000][I][B]Vì sao có sự chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa tư bản độc quyền? Các hình thức chủ yếu và bản chất kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền là gì?[/B] [/I][/COLOR][/SIZE][/CENTER] [FONT=arial] [SIZE=4][I][COLOR=#008000][B]*Chủ nghĩa tư bản độc quyền[/B][/COLOR] là giai đoạn phát triển cao của chủ nghĩa tư bản. Nó xuất hiện vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, là [/I][/SIZE][/FONT] [FONT=arial] [SIZE=4][I] sự phát triển tất yếu từ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh.[/I][/SIZE][/FONT] [FONT=arial] [SIZE=4][I]Đó là vì: [/I][/SIZE][/FONT] [FONT=arial] [SIZE=4][I] [B]Một là,[/B] với sự phát triển của khoa học tự nhiên, những phát minh kỹ thuật được áp dụng làm cho lực lượng sản xuất cuối thế kỷ XIX có những bước nhảy vọt như phương pháp luyện kim mới,máy cắt gọt kim loại, những động cơ đốt trong và những phương tiện vận tải mới ra đời. Muốn sử dụng những thành tựu nói trên của khoa học - kỹ thuật, cần có nguồn vốn lớn. Điều này đòi hỏi sự tập trung tư bản và tập trung sản xuất.[/I][/SIZE][/FONT] [FONT=arial] [SIZE=4][/SIZE][/FONT] [FONT=arial] [SIZE=4][I] [B]Hai là,[/B] trong cuộc cạnh tranh khốc liệt, tư bản vừa và nhỏ bị phá sản hàng loạt, còn các nhà tư bản lớn thì phát đạt, tư bản được tập trung với quy mô ngày càng lớn.[/I][/SIZE][/FONT][FONT=arial] [SIZE=4][/SIZE][/FONT] [FONT=arial] [SIZE=4][I] [B]Ba là,[/B] khủng hoảng kinh tế của thế giới tư bản chủ nghĩa, đặc biệt là cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1873, càng đẩy nhanh sự tích tụ, tập trung tư bản và tập trung sản xuất.Sự tập trung sản xuất được thực hiện bằng cách thôn tính lẫn nhau giữa những xí nghiệp lớn và nhỏ và bằng cách tự nguyện thỏa thuận giữa các nhà tư bản.Tích tụ và tập trung sản xuất đến mức độ nào đó tất yếu dẫn đến độc quyền, vì số ít các xí nghiệp lớn dễ thỏa hiệp thống nhất với nhau hơn là nhiều xí nghiệp nhỏ.[/I][/SIZE][/FONT] [FONT=arial] [SIZE=4][I]Mặt khác, sự cạnh tranh giữa các xí nghiệp quy mô lớn sẽ gay gắt hơn, đề ra khuynh hướng thỏa hiệp để nắm độc quyền.Mới đầu, các tổ chức độc quyền phát triển trong một số ngành nhất định; sau đó, theo mối liên hệ dây chuyền, nó được mở rộng ra các ngành khác, với các hình thức chủ yếu:[/I][/SIZE][/FONT] [FONT=arial] [SIZE=4][/SIZE][/FONT] [FONT=arial] [SIZE=4][I] [B]+ Các-ten[/B] là loại liên minh độc quyền về giá cả, thị trường; các thành viên trong tổ chức độc quyền này vẫn độc lập cả trong sản xuất lẫn lưu thông. [/I][/SIZE][/FONT] [FONT=arial] [SIZE=4][I] [B]+ Xanh-đi-ca[/B] là loại tổ chức độc quyền mà các thành viên độc lậpvề mặt sản xuất; ban quản trị đảm nhiệm việc lưu thông. [/I][/SIZE][/FONT] [FONT=arial] [SIZE=4][I] [B]+ Tờ-rớt[/B] là tổ chức độc quyền điều hành tập trung. Các hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm đều do một ban quản trị đảm nhiệm. Các nhà tư bản tham gia tờ-rớt mất hết quyền độc lập cả trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. [/I][/SIZE][/FONT] [FONT=arial] [SIZE=4][I] [B]+ Công-xoóc-xi-om[/B] là tổ chức độc quyền cao, hỗn hợp những nhà tư bản lớn, những xanh-đi-ca, tờ-rớt... kể cả những ngành khôngliên quan với nhau về kỹ thuật sản xuất. Tổ chức độc quyền này thống nhất về mặt tài chính và phụ thuộc vào một nhóm tư bản kếch xù. [/I][/SIZE][/FONT] [FONT=arial] [SIZE=4][I] [B]+ Công-gơ-lô-mê-rát[/B] là tổ chức lũng đoạn khổng lồ đặt dưới sự kiểm soát về tài chính và quản lý chung của một nhóm tư bản độc quyền lớn nhất. Quy mô và phạm vi của nó vượt ra cả ngoài biên giới quốc gia.[/I][/SIZE][/FONT] [COLOR=#008000][FONT=arial] [SIZE=4][I][B]* Bản chất kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền:[/B] [/I][/SIZE][/FONT][/COLOR] [FONT=arial] [SIZE=4][I] -Độc quyền ra đời từ tự do cạnh tranh, nó loại bỏ sự thống trị của tự do cạnh tranh. Nhưng độc quyền không thủ tiêu được cạnh tranh, mà ngược lại, cạnh tranh càng trở nên gay gắt.[/I][/SIZE][/FONT] [FONT=arial] [SIZE=4][I]- Bản chất kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền vẫn dựa trên cơ sở chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất.[/I][/SIZE][/FONT] [FONT=arial] [SIZE=4][I]- Quan hệ độc quyền giữ vị trí thống trị trong nền kinh tế với sự độc chiếm các nguồn nguyên liệu, phương tiện vận tải, thị trường vốn, nhân công. Vẫn giá trị thặng dư là quy luật kinh tế cơ bản, song biểu hiện bề ngoài của nó đã chuyển từ quy luật lợi nhuận thành quy luật lợi nhuận độc quyền cao.[/I][/SIZE][/FONT] [FONT=arial] [SIZE=4][I]-Với sự thống trị của độc quyền, mâu thuẫn vốn có của chủ nghĩa tư bản càng thêm sâu sắc.[/I][/SIZE][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 10
Vì sao có sự chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa tư bản độc quyền? Các h
Top