Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
TUYỂN SINH ĐH, CĐ
Vì sao các cô giáo mầm non hay ‘dọa’ học sinh?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 63352" data-attributes="member: 18"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><strong>Vì sao các cô giáo mầm non hay ‘dọa’ học sinh?</strong></span></p> <p style="text-align: center"></p><p></p><p><strong>Trẻ không có khả năng tự bảo vệ trong khi các cô giáo thiếu kỹ năng sư phạm và sự tôn trọng trẻ, nên việc các cô sử dụng “quyền lực” với trẻ dễ xảy ra.</strong></p><p><strong></strong></p><p>Hôm nay, Công an quận Tân Phú cho biết vừa ra quyết định khởi tố vụ án “hành hạ người khác” để điều tra cô giáo Trần Thị Xuân Nữ vì gây thương tích cho bé Quang Vinh, nhóm trẻ tư thục Hoa Lan, TP HCM.</p><p></p><p> Theo hồ sơ vụ án, trưa 17/9, bé Vinh (4 tuổi, ngụ quận Tân Phú) được người nhà và giáo viên đưa vào bệnh viện đa khoa Phú Thọ (quận Tân Phú) để cấp cứu trong tình trạng người đầy thương tích, bê bết máu. Lý do được cô giáo đưa ra là do bé ngã cầu thang nhưng gia đình và bác sĩ tại đây không đồng ý.</p><p> </p><p> <p style="text-align: center"><img src="https://www.baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/nguyenhuong/20101104/xh4.11tretrong.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center">Sau nhiều ngày điều trị tại các bệnh viện, bé Vinh đã tỉnh táo hơn dù trên người vẫn còn đầy thương tích. <em>Ảnh</em>: VTC.</p> <p style="text-align: center"></p><p></p><p> Bé Vinh ngay sau đó được chuyển vào bệnh viện Chợ Rẫy. Bác sĩ chẩn đoán nạn nhân bị chấn thương nặng ở đầu. Cụ thể, bé bị sưng bầm thái dương, xuất huyết vùng cổ mặt, hai mắt bị xuất huyết kết mạc, nề mi. Phần da ở thái dương bị xé toạc, lộ sọ, chấn thương sọ não thấy tụ khí mô mềm. Riêng phần ngực, bụng cũng bị xây xát rộng, gãy xương đòn trái… Trước những thương tích quá nặng của con trai, mẹ của bé đã nhờ các cơ quan chức năng can thiệp. Cô giáo Nữ đã phải thừa nhận do bé không chịu ăn, khóc nên cô đã “dọa” bé bằng cách cho cậu bé vào thang máy vận chuyền thức ăn rồi… ấn nút.</p><p></p><p> Theo kết luận của cơ quan công an, do hệ thống thang máy này chỉ được dùng để chuyển thức ăn nên nhà trường đã thiết kế rất thô sơ. Mặt trước của thang có cửa để lấy thức ăn, mặt khác thì giáp với tường gồ ghề xi măng, nhiều đầu kim loại thò ra ngoài. Khi giáo viên “ấn nút”, bé Vinh đã bị thang máy ép, va chạm vào tường và bị những đầu kim loại đâm gây thương tích nặng.</p><p></p><p> Ngay sau khi xảy ra vụ việc, nhóm trẻ tư thục Hoa Lan này đã yêu cầu được giải tán, đóng cửa trường. Toàn bộ 160 cháu đang học tại đây đã được chuyển sang các trường mầm non lân cận (cùng quận) để tiếp tục theo học. </p><p></p><p> Đây không phải là lần đầu tiên xảy ra việc giáo viên bậc nhà trẻ, mầm non “dọa” học sinh bị phát hiện. Trước đó, ngày 18/8/2006, bé Hồng Anh 5 tuổi ở tổ 11, phường Việt Hưng, quận Long Biên bị cô giáo “dọa” cho vào bao tải khiến em này hốt hoảng, sốt cao.</p><p></p><p> Tháng 11/2007, bực mình vì thấy bé Nhím liên tục nôn trong giờ ăn, hai cô giáo ở trường Mầm non tư thục cao cấp Smart Kids (ngõ 121 phố Thái Hà, Hà Nội) đã quát mắng, lấy tay vỗ vào trán rồi đưa cô bé 3 tuổi lên tầng thượng, dọa đút vào máy giặt.</p><p></p><p> Lấy lý do 13 học sinh lớp 2 không thuộc bài, cuối buổi học cô giáo Nguyễn Thị Lệ Thủy, giáo viên trường Tiểu học Sơn Hải (Ninh Thuận) đã nhốt các em này vào nhà vệ sinh. Vụ việc xảy ra ngày 9/11/2006.</p><p></p><p> Tháng 12/2007, 3 trẻ mầm non xã Thành Hưng, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa ra ngoài nghịch, ném đá vào bể nước bị cô Bùi Hoàng Nguyệt, giáo viên chủ nhiệm lớp bên cạnh, bắt cởi hết quần áo rồi đứng vào trong bể nước cao đến rốn trong thời tiết lạnh.</p><p></p><p> Trên các diễn đàn làm cha mẹ, nhiều bậc phụ huynh cho rằng, do lứa tuổi mầm non, nhà trẻ còn quá bé để tự bảo vệ mình, nên dễ bị các cô giáo “nạt” để “tiện” việc dạy dỗ. Đây cũng là lý do khiến mỗi mùa tựu trường, việc cho con học ở đâu có cô giáo tốt, thương trẻ luôn là đề tài nóng hổi, thậm chí nhiều người không tiếc tiền “chạy” cho con học ở những trường tốt nếu “nghe” ở đó có những tiêu chuẩn trên.</p><p></p><p> Phân tích môi trường mầm non hiện nay trước tình trạng có nhiều bé bị ngược đãi, giáo sư - viện sĩ Phạm Minh Hạc, Chủ tịch Hội Khoa học tâm lý - giáo dục Việt Nam, nguyên Bộ trưởng Bộ GD-ĐT, trả lời VTC, cho rằng phần lớn giáo viên mầm non thiếu hoặc không có kỹ năng sư phạm. </p><p></p><p> “Trong chương trình đào tạo giáo viên mầm non có nội dung: người chăm trẻ không được áp dụng những hành vi ảnh hưởng đến thể xác, tinh thần của trẻ. Tuy nhiên hiện nay, phần lớn giáo viên mầm non thiếu hoặc không có kỹ năng sư phạm”, giáo sư Hạc cho biết.</p><p></p><p> Theo giáo sư Phạm Minh Hạc, ở lứa tuổi mầm non không nên trừng phạt các em. Khi các giáo viên mầm non không có trình độ sư phạm thì sẽ không có phương pháp truyền thụ dẫn tới việc nuôi dạy trẻ không đảm bảo.</p><p></p><p> “Những người lớn này (giáo viên mầm non - PV) thường cho mình "quyền" dễ dàng quát mắng, xúc phạm thậm chí là đe dọa bạo lực đối với trẻ em. Chính từ việc không tôn trọng con người, không có kỹ năng sư phạm, cô giáo lại là người có quyền lực nên sẽ dễ dàng sử dụng quyền lực này đối với các em nhỏ”, giáo sư Hạc khẳng định.</p><p></p><p></p><p></p><p>Theo Đất việt.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 63352, member: 18"] [CENTER][SIZE=4][B]Vì sao các cô giáo mầm non hay ‘dọa’ học sinh?[/B][/SIZE] [/CENTER] [B]Trẻ không có khả năng tự bảo vệ trong khi các cô giáo thiếu kỹ năng sư phạm và sự tôn trọng trẻ, nên việc các cô sử dụng “quyền lực” với trẻ dễ xảy ra. [/B] Hôm nay, Công an quận Tân Phú cho biết vừa ra quyết định khởi tố vụ án “hành hạ người khác” để điều tra cô giáo Trần Thị Xuân Nữ vì gây thương tích cho bé Quang Vinh, nhóm trẻ tư thục Hoa Lan, TP HCM. Theo hồ sơ vụ án, trưa 17/9, bé Vinh (4 tuổi, ngụ quận Tân Phú) được người nhà và giáo viên đưa vào bệnh viện đa khoa Phú Thọ (quận Tân Phú) để cấp cứu trong tình trạng người đầy thương tích, bê bết máu. Lý do được cô giáo đưa ra là do bé ngã cầu thang nhưng gia đình và bác sĩ tại đây không đồng ý. [CENTER][IMG]https://www.baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/nguyenhuong/20101104/xh4.11tretrong.jpg[/IMG] Sau nhiều ngày điều trị tại các bệnh viện, bé Vinh đã tỉnh táo hơn dù trên người vẫn còn đầy thương tích. [I]Ảnh[/I]: VTC. [/CENTER] Bé Vinh ngay sau đó được chuyển vào bệnh viện Chợ Rẫy. Bác sĩ chẩn đoán nạn nhân bị chấn thương nặng ở đầu. Cụ thể, bé bị sưng bầm thái dương, xuất huyết vùng cổ mặt, hai mắt bị xuất huyết kết mạc, nề mi. Phần da ở thái dương bị xé toạc, lộ sọ, chấn thương sọ não thấy tụ khí mô mềm. Riêng phần ngực, bụng cũng bị xây xát rộng, gãy xương đòn trái… Trước những thương tích quá nặng của con trai, mẹ của bé đã nhờ các cơ quan chức năng can thiệp. Cô giáo Nữ đã phải thừa nhận do bé không chịu ăn, khóc nên cô đã “dọa” bé bằng cách cho cậu bé vào thang máy vận chuyền thức ăn rồi… ấn nút. Theo kết luận của cơ quan công an, do hệ thống thang máy này chỉ được dùng để chuyển thức ăn nên nhà trường đã thiết kế rất thô sơ. Mặt trước của thang có cửa để lấy thức ăn, mặt khác thì giáp với tường gồ ghề xi măng, nhiều đầu kim loại thò ra ngoài. Khi giáo viên “ấn nút”, bé Vinh đã bị thang máy ép, va chạm vào tường và bị những đầu kim loại đâm gây thương tích nặng. Ngay sau khi xảy ra vụ việc, nhóm trẻ tư thục Hoa Lan này đã yêu cầu được giải tán, đóng cửa trường. Toàn bộ 160 cháu đang học tại đây đã được chuyển sang các trường mầm non lân cận (cùng quận) để tiếp tục theo học. Đây không phải là lần đầu tiên xảy ra việc giáo viên bậc nhà trẻ, mầm non “dọa” học sinh bị phát hiện. Trước đó, ngày 18/8/2006, bé Hồng Anh 5 tuổi ở tổ 11, phường Việt Hưng, quận Long Biên bị cô giáo “dọa” cho vào bao tải khiến em này hốt hoảng, sốt cao. Tháng 11/2007, bực mình vì thấy bé Nhím liên tục nôn trong giờ ăn, hai cô giáo ở trường Mầm non tư thục cao cấp Smart Kids (ngõ 121 phố Thái Hà, Hà Nội) đã quát mắng, lấy tay vỗ vào trán rồi đưa cô bé 3 tuổi lên tầng thượng, dọa đút vào máy giặt. Lấy lý do 13 học sinh lớp 2 không thuộc bài, cuối buổi học cô giáo Nguyễn Thị Lệ Thủy, giáo viên trường Tiểu học Sơn Hải (Ninh Thuận) đã nhốt các em này vào nhà vệ sinh. Vụ việc xảy ra ngày 9/11/2006. Tháng 12/2007, 3 trẻ mầm non xã Thành Hưng, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa ra ngoài nghịch, ném đá vào bể nước bị cô Bùi Hoàng Nguyệt, giáo viên chủ nhiệm lớp bên cạnh, bắt cởi hết quần áo rồi đứng vào trong bể nước cao đến rốn trong thời tiết lạnh. Trên các diễn đàn làm cha mẹ, nhiều bậc phụ huynh cho rằng, do lứa tuổi mầm non, nhà trẻ còn quá bé để tự bảo vệ mình, nên dễ bị các cô giáo “nạt” để “tiện” việc dạy dỗ. Đây cũng là lý do khiến mỗi mùa tựu trường, việc cho con học ở đâu có cô giáo tốt, thương trẻ luôn là đề tài nóng hổi, thậm chí nhiều người không tiếc tiền “chạy” cho con học ở những trường tốt nếu “nghe” ở đó có những tiêu chuẩn trên. Phân tích môi trường mầm non hiện nay trước tình trạng có nhiều bé bị ngược đãi, giáo sư - viện sĩ Phạm Minh Hạc, Chủ tịch Hội Khoa học tâm lý - giáo dục Việt Nam, nguyên Bộ trưởng Bộ GD-ĐT, trả lời VTC, cho rằng phần lớn giáo viên mầm non thiếu hoặc không có kỹ năng sư phạm. “Trong chương trình đào tạo giáo viên mầm non có nội dung: người chăm trẻ không được áp dụng những hành vi ảnh hưởng đến thể xác, tinh thần của trẻ. Tuy nhiên hiện nay, phần lớn giáo viên mầm non thiếu hoặc không có kỹ năng sư phạm”, giáo sư Hạc cho biết. Theo giáo sư Phạm Minh Hạc, ở lứa tuổi mầm non không nên trừng phạt các em. Khi các giáo viên mầm non không có trình độ sư phạm thì sẽ không có phương pháp truyền thụ dẫn tới việc nuôi dạy trẻ không đảm bảo. “Những người lớn này (giáo viên mầm non - PV) thường cho mình "quyền" dễ dàng quát mắng, xúc phạm thậm chí là đe dọa bạo lực đối với trẻ em. Chính từ việc không tôn trọng con người, không có kỹ năng sư phạm, cô giáo lại là người có quyền lực nên sẽ dễ dàng sử dụng quyền lực này đối với các em nhỏ”, giáo sư Hạc khẳng định. Theo Đất việt. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
TUYỂN SINH ĐH, CĐ
Vì sao các cô giáo mầm non hay ‘dọa’ học sinh?
Top