Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
CHĂM SÓC SỨC KHỎE
Y TẾ
Virus - Ký sinh trùng
VI KHUẨN ĂN THỊT NGƯỜI ĐANG CÓ NGUY CƠ LAN RỘNG, AI CŨNG CÓ THỂ MẮC PHẢI
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Khoai" data-source="post: 189175" data-attributes="member: 12857"><p>BỆNH WHITMORE – MELIOIDOSIS</p><p>NGUY HIỂM TIỀM TÀNG - BỆNH CỦA NHÀ NÔNG</p><p></p><p>Bệnh Whitmore gây ra do con vi khuẩn gram âm Burkholderia pseudomallei. Con này sống trên bề mặt nước và trong đất, đặc biệt là đất bùn, nhất là vào mùa mưa (tháng 5 tới tháng 10)</p><p></p><p>Bệnh gặp ở các vùng Đông Nam Á và Bắc Úc, trong đó vùng dịch là Thailand, Malaysia, Singapore và Bắc Úc. Ngoài vùng dịch thì bệnh này hiếm gặp.</p><p></p><p>Bệnh có thể gặp ở người và động vật như: dê, cừu, ngựa, trâu bò, chó mèo.</p><p></p><p>Vi khuẩn có thể xâm nhập vào cơ thể qua đường hít vào phổi qua bụi đất hay hạt nước li ti trong không khí, uống nước nhiễm khuẩn hay tiếp xúc trực tiếp với đất bùn và nước, đặc biệt khi có VẾT THƯƠNG ở da. Lây từ người sang người rất hiếm, dù đã có xảy ra.</p><p></p><p>Tuy nhiên không phải cứ tiếp xúc là sẽ mắc bệnh, có khoảng 10-15% người phát hiện có kháng thể với vi trùng này mà không hề có bệnh. Vi trùng này đã được phân lập từ trong đàm của bệnh nhân bị bệnh phổi mãn tính cystic fibrosis mà bệnh nhân không hề có triệu chứng.</p><p>Những người dễ mắc bệnh này là những người có các bệnh nền như: đái tháo đường, nghiện rượu, bệnh gan, bệnh thận mãn, bệnh phổi mãn tính (cystic fibrosis, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD), bệnh tan máu bẩm sinh, ung thư hay suy giảm miễn dịch.</p><p></p><p>Ở bắc Úc, trong 47 bệnh nhân trong năm 2001 thì chỉ có một bệnh nhi nhỏ hơn 15 tuổi, số tuổi trung bình là 51 tuổi.</p><p></p><p>Thời gian ủ bệnh từ 1-21 ngày, tuy nhiên có trường hợp mầm bệnh có thể tồn tại nhiều năm sau mới phát bệnh, nên mới có biệt danh bom hẹn giờ (cái này cũng giống vi trùng lao).</p><p></p><p>Các thể bệnh của Whitmore gồm có:</p><p></p><p>- Nhiễm trùng ở phổi: đây mới là thể bệnh phổ biến nhất (trên 50%), cách vi khuẩn này gây viêm phổi rất giống lao phổi, hay gây viêm vùng thuỳ trên, ap xe, hình ảnh giống hang lao. Triệu chứng bao gồm sốt, ho, đau ngực, nhức đầu, mệt mỏi, ho ra máu.</p><p></p><p>- Nhiễm trùng cục bộ ở da và mô mềm nơi tiếp xúc: viêm loét da (lý do được gọi là vk ăn thịt người), áp xe da, lách, tuyến tiền liệt, nhiễm trùng tiêu hoá, nhiễm trùng xương khớp. nhiễm trùng não.</p><p></p><p>- Nhiễm trùng huyết: là thể nặng nhất và dễ gây tử vong nhất.</p><p></p><p>So với bắc Úc, Thailand mới là vùng dịch đáng sợ, là cái chảo nóng của bệnh này, mỗi năm ở Thailand có khoảng 7572 trường hợp mắc bệnh và khoảng 2838 ca tử vong (37%).. Đó là nhờ vào việc dùng kháng sinh Ceftazidime từ năm 1989 chứ trước đó tỷ lệ tử vong cao tới 60-70%. Tỷ lệ tử vong ở Thailand cao hơn hẳn so với bắc Úc là 10%.</p><p></p><p>Thailand là nước nhiệt đới, nhiều mưa, kinh tế nông nghiệp nên bệnh này là một gánh nặng về y tế. Tuy nhiên theo bộ y tế Thailand, tình trạng phổ biến của bệnh và tỷ lệ tử vong cao là do các yếu tố sau:</p><p></p><p>- Nhận thức của người dân còn kém: tuy bệnh phổ biến ở Thailand nhưng 74% người dân không hề biết tới bệnh này, 19% nghe nói mà cũng không biết là gì. Hầu hết nông dân không chịu mang ủng và mang găng tay cao su khi làm việc trên đồng ruộng dù chính phủ đã có chương trình phát ủng miễn phí từ năm 2000. Trong đó có một phần là do nvyt thường không giải thích cặn kẽ căn bệnh và cách phòng ngừa cho người dân.</p><p></p><p>- Chẩn đoán sai lầm: trong các trường hợp tử vong, có một phần là do chẩn đoán trễ hay sai lầm. Nên Thailand đang cố gắng phổ biến kiến thức về bệnh này tới nvyt nhất là bs trẻ nhằm cải thiện việc nhận biết bệnh sớm hơn.</p><p></p><p>- Khả năng của phòng xét nghiệm: vì do bệnh ít gặp nên các phòng xét nghiệm hay mắc sai lầm khi định danh vi khuẩn này và hay cho đó là vi khuẩn vô tình nhiễm từ môi trường trong quá trình nuôi cấy.</p><p></p><p>- Ngoài nguyên nhân do nhiễm trùng nặng, một số trường hợp tử vong là do biến chứng từ bệnh nền.</p><p></p><p>Bệnh có thể điều trị bằng kháng sinh dài ngày, tuy nhiên có tỷ lệ tái phát khá cao nên phải uống ks phòng ngừa 6 tháng sau khi điều trị.</p><p></p><p>PHÒNG NGỪA:</p><p></p><p>- Tránh bơi trong nước ngọt hay tiếp xúc trực tiếp với bùn đất ở vùng dịch (như Nghệ An ở VN), nhất là vào mùa mưa.</p><p>- Nên mang ủng và găng tay cao su</p><p>- Tránh tiếp xúc với nước, bùn đất nếu có trầy xướt da. Nếu bị trầy xướt, lập tức rửa sạch với xà phòng và bôi thuốc sát khuẩn.</p><p>- Luôn uống nước đun sôi, nước đóng chai (xịn)</p><p>- Nếu có triệu chứng nghi ngờ có bệnh, lập tức đi khám bệnh.</p><p></p><p>Hiện bệnh cũng có xuất hiện nhiều ở Thái Lan, do đó những ai đi du lịch ở Thái Lan cũng hạn chế tiếp xúc các khu vực du lịch nơi có nhiều bùn đất, không đảm bảo vệ sinh.</p><p></p><p>Credit: Pediatric for Dummies</p><p></p><p>Nguồn. 24h com vn</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Khoai, post: 189175, member: 12857"] BỆNH WHITMORE – MELIOIDOSIS NGUY HIỂM TIỀM TÀNG - BỆNH CỦA NHÀ NÔNG Bệnh Whitmore gây ra do con vi khuẩn gram âm Burkholderia pseudomallei. Con này sống trên bề mặt nước và trong đất, đặc biệt là đất bùn, nhất là vào mùa mưa (tháng 5 tới tháng 10) Bệnh gặp ở các vùng Đông Nam Á và Bắc Úc, trong đó vùng dịch là Thailand, Malaysia, Singapore và Bắc Úc. Ngoài vùng dịch thì bệnh này hiếm gặp. Bệnh có thể gặp ở người và động vật như: dê, cừu, ngựa, trâu bò, chó mèo. Vi khuẩn có thể xâm nhập vào cơ thể qua đường hít vào phổi qua bụi đất hay hạt nước li ti trong không khí, uống nước nhiễm khuẩn hay tiếp xúc trực tiếp với đất bùn và nước, đặc biệt khi có VẾT THƯƠNG ở da. Lây từ người sang người rất hiếm, dù đã có xảy ra. Tuy nhiên không phải cứ tiếp xúc là sẽ mắc bệnh, có khoảng 10-15% người phát hiện có kháng thể với vi trùng này mà không hề có bệnh. Vi trùng này đã được phân lập từ trong đàm của bệnh nhân bị bệnh phổi mãn tính cystic fibrosis mà bệnh nhân không hề có triệu chứng. Những người dễ mắc bệnh này là những người có các bệnh nền như: đái tháo đường, nghiện rượu, bệnh gan, bệnh thận mãn, bệnh phổi mãn tính (cystic fibrosis, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD), bệnh tan máu bẩm sinh, ung thư hay suy giảm miễn dịch. Ở bắc Úc, trong 47 bệnh nhân trong năm 2001 thì chỉ có một bệnh nhi nhỏ hơn 15 tuổi, số tuổi trung bình là 51 tuổi. Thời gian ủ bệnh từ 1-21 ngày, tuy nhiên có trường hợp mầm bệnh có thể tồn tại nhiều năm sau mới phát bệnh, nên mới có biệt danh bom hẹn giờ (cái này cũng giống vi trùng lao). Các thể bệnh của Whitmore gồm có: - Nhiễm trùng ở phổi: đây mới là thể bệnh phổ biến nhất (trên 50%), cách vi khuẩn này gây viêm phổi rất giống lao phổi, hay gây viêm vùng thuỳ trên, ap xe, hình ảnh giống hang lao. Triệu chứng bao gồm sốt, ho, đau ngực, nhức đầu, mệt mỏi, ho ra máu. - Nhiễm trùng cục bộ ở da và mô mềm nơi tiếp xúc: viêm loét da (lý do được gọi là vk ăn thịt người), áp xe da, lách, tuyến tiền liệt, nhiễm trùng tiêu hoá, nhiễm trùng xương khớp. nhiễm trùng não. - Nhiễm trùng huyết: là thể nặng nhất và dễ gây tử vong nhất. So với bắc Úc, Thailand mới là vùng dịch đáng sợ, là cái chảo nóng của bệnh này, mỗi năm ở Thailand có khoảng 7572 trường hợp mắc bệnh và khoảng 2838 ca tử vong (37%).. Đó là nhờ vào việc dùng kháng sinh Ceftazidime từ năm 1989 chứ trước đó tỷ lệ tử vong cao tới 60-70%. Tỷ lệ tử vong ở Thailand cao hơn hẳn so với bắc Úc là 10%. Thailand là nước nhiệt đới, nhiều mưa, kinh tế nông nghiệp nên bệnh này là một gánh nặng về y tế. Tuy nhiên theo bộ y tế Thailand, tình trạng phổ biến của bệnh và tỷ lệ tử vong cao là do các yếu tố sau: - Nhận thức của người dân còn kém: tuy bệnh phổ biến ở Thailand nhưng 74% người dân không hề biết tới bệnh này, 19% nghe nói mà cũng không biết là gì. Hầu hết nông dân không chịu mang ủng và mang găng tay cao su khi làm việc trên đồng ruộng dù chính phủ đã có chương trình phát ủng miễn phí từ năm 2000. Trong đó có một phần là do nvyt thường không giải thích cặn kẽ căn bệnh và cách phòng ngừa cho người dân. - Chẩn đoán sai lầm: trong các trường hợp tử vong, có một phần là do chẩn đoán trễ hay sai lầm. Nên Thailand đang cố gắng phổ biến kiến thức về bệnh này tới nvyt nhất là bs trẻ nhằm cải thiện việc nhận biết bệnh sớm hơn. - Khả năng của phòng xét nghiệm: vì do bệnh ít gặp nên các phòng xét nghiệm hay mắc sai lầm khi định danh vi khuẩn này và hay cho đó là vi khuẩn vô tình nhiễm từ môi trường trong quá trình nuôi cấy. - Ngoài nguyên nhân do nhiễm trùng nặng, một số trường hợp tử vong là do biến chứng từ bệnh nền. Bệnh có thể điều trị bằng kháng sinh dài ngày, tuy nhiên có tỷ lệ tái phát khá cao nên phải uống ks phòng ngừa 6 tháng sau khi điều trị. PHÒNG NGỪA: - Tránh bơi trong nước ngọt hay tiếp xúc trực tiếp với bùn đất ở vùng dịch (như Nghệ An ở VN), nhất là vào mùa mưa. - Nên mang ủng và găng tay cao su - Tránh tiếp xúc với nước, bùn đất nếu có trầy xướt da. Nếu bị trầy xướt, lập tức rửa sạch với xà phòng và bôi thuốc sát khuẩn. - Luôn uống nước đun sôi, nước đóng chai (xịn) - Nếu có triệu chứng nghi ngờ có bệnh, lập tức đi khám bệnh. Hiện bệnh cũng có xuất hiện nhiều ở Thái Lan, do đó những ai đi du lịch ở Thái Lan cũng hạn chế tiếp xúc các khu vực du lịch nơi có nhiều bùn đất, không đảm bảo vệ sinh. Credit: Pediatric for Dummies Nguồn. 24h com vn [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
CHĂM SÓC SỨC KHỎE
Y TẾ
Virus - Ký sinh trùng
VI KHUẨN ĂN THỊT NGƯỜI ĐANG CÓ NGUY CƠ LAN RỘNG, AI CŨNG CÓ THỂ MẮC PHẢI
Top