Kinds of verbs
(các loại động từ)
Động từ thường được phân loại như sau:
Instransitive verbs ( nội động từ/ tự động từ): là loại động từ tự nó có nghĩa đầy đủ và không cần có thành phần tân ngữ (túc từ: object) bổ sung nghĩa cho nó. Nếu có thành phần bổ nghĩa cho nó thì thành phần bổ nghĩa là các loại phó từ ( trạng từ: adverbs). Loại động từ thuần túy là nội động từ này tương đối ít.
Thí dụ:
- He usually walks slowly. ( thường thường ông ấy đi bộ chậm lắm).
( “thường” và “chậm lắm” là các phó từ ( trạng từ)
- She came here by bus yesterday ( hôm qua cô ấy đến đây bằng xe buýt)
“Hôm qua”, “đây” và “bằng xe buýt” là các phó từ (trạng từ)
Nội động từ (Intransitive verbs) có thể có một loại object (tân ngữ túc từ) duy nhất đó là loại tân ngữ cùng gốc, nghĩa là tân ngữ là tân ngữ là danh từ xuất phát từ động từ đó và ý nghĩa của nó ít nhiều gì đã có sẵn trong động từ rồi.
Thí dụ:
- He lived a happy life (anh ta đã sống một cuộc sống hạnh phúc).
- He died a sad death ( anh ta chết một cái chết buồn thảm)
- The girl laughed a merry laugh ( cô gái cười một nụ cười vui vẻ)
- She slept a peaceful sleep and dreamed a happy dream ( cô ấy ngủ một giấc ngủ yên lành mà mơ một giấc mơ hạnh phúc).
- He sighed a sigh (anh ta thở dài một cái).
2. Transitive verbs (ngoại động từ/ tha động từ) là loại động từ, thường là, tự nó chưa đầy đủ vì thế cần phải có thành phần Tân ngữ (túc từ: object) bổ túc ý nghĩa cho nó.
Ex:
Ta không thể nói: I have (tôi có)
Mà phải nói là: I have ten books
Phải nói là có cái gì chứ không thể nói là “tôi có”
Không được trừ phi là trong một đoạn hội thoại như “Ai có ba quyển sách?” thì có thể trả lời là. “Tôi, “Tôi có”.
Thực ra nói “I have” không cũng không đúng lắm)..
Nhều động từ vừa là Intransitive, vừa là Transitive. Thông thường nghĩa của nó không thay đổi.
Ex:
- He ate hungrily (anh ta ngấu nghiến ăn).
- He ate a lot of bananas yesterday (hôm qua anh ta ăn nhiều chuối)
Tuy nghiên nghĩa của nó cũng có thể thay đổi.
Ex:
1. He ran very fast ten years ago (cách đây mười năm anh ấy chạy rất nhanh)
2. She ran a coffee shop five years ago (cách đây 5 năm, bà ta điều hành một tiệm cà phê)
Trong câu (1), “ran” là “Intransitive” và có nghĩa là “chạy”.
Trong câu (2), “ran” là “Transitive”, có Tân ngữ (object) là “a coffee shop” và có nghĩa là “điều hành”.
Muốn phân biệt cho rõ, ta phải học và sử dụng từ điển.
Transitive verbs còn được chia ra:
2.1 Give- type verbs (dative verbs): là loại động từ hàm ý “Cho” loại động từ này có hai Tân ngữ, tân ngữ trực tiếp( Dierect object) và tân ngữ gián tiếp (Indirect object). * Cấu trúc cơ bản của loại động từ này như sau:
Subject V Indirect object Direct object
Np1 Np2 Np3
*Np: noun phrase: ngữ danh từ
*Indirect object: người hay vật nhận thứ đem (tân ngữ gián tiếp)
*Direct object: thứ đem cho (tân ngữ trực tiếp)
Các động từ thông dụng nhất thuộc loại này là:
To bring: mang đến cho To buy: mua cho
To fix: Sửa chữa cho To get: lấy cho
To give: cho To hand: trao tận tay cho
To leave: để lại cho To offer: tặng cho
To pass: chuyền, chuyền cho To read: đọc cho nghe
To sell: bán cho To send: gởi cho
To take: lấy cho To teach: dạy cho
To tell: kể cho nghe To write: viết (thư) cho
ex:
He told me an interseting story yesterday (hôm qua anh ta kể cho tôi nghe một câu chuyện thú vị)
They usually hand me some money (thường thường họ trao tận tay tôi một ít tiền)
Peter bought Tuan a present last week (tuần qua peter đã mua cho tuấn một món quà).
còn nữa...
(các loại động từ)
Động từ thường được phân loại như sau:
Instransitive verbs ( nội động từ/ tự động từ): là loại động từ tự nó có nghĩa đầy đủ và không cần có thành phần tân ngữ (túc từ: object) bổ sung nghĩa cho nó. Nếu có thành phần bổ nghĩa cho nó thì thành phần bổ nghĩa là các loại phó từ ( trạng từ: adverbs). Loại động từ thuần túy là nội động từ này tương đối ít.
Thí dụ:
- He usually walks slowly. ( thường thường ông ấy đi bộ chậm lắm).
( “thường” và “chậm lắm” là các phó từ ( trạng từ)
- She came here by bus yesterday ( hôm qua cô ấy đến đây bằng xe buýt)
“Hôm qua”, “đây” và “bằng xe buýt” là các phó từ (trạng từ)
Nội động từ (Intransitive verbs) có thể có một loại object (tân ngữ túc từ) duy nhất đó là loại tân ngữ cùng gốc, nghĩa là tân ngữ là tân ngữ là danh từ xuất phát từ động từ đó và ý nghĩa của nó ít nhiều gì đã có sẵn trong động từ rồi.
Thí dụ:
- He lived a happy life (anh ta đã sống một cuộc sống hạnh phúc).
- He died a sad death ( anh ta chết một cái chết buồn thảm)
- The girl laughed a merry laugh ( cô gái cười một nụ cười vui vẻ)
- She slept a peaceful sleep and dreamed a happy dream ( cô ấy ngủ một giấc ngủ yên lành mà mơ một giấc mơ hạnh phúc).
- He sighed a sigh (anh ta thở dài một cái).
2. Transitive verbs (ngoại động từ/ tha động từ) là loại động từ, thường là, tự nó chưa đầy đủ vì thế cần phải có thành phần Tân ngữ (túc từ: object) bổ túc ý nghĩa cho nó.
Ex:
Ta không thể nói: I have (tôi có)
Mà phải nói là: I have ten books
Phải nói là có cái gì chứ không thể nói là “tôi có”
Không được trừ phi là trong một đoạn hội thoại như “Ai có ba quyển sách?” thì có thể trả lời là. “Tôi, “Tôi có”.
Thực ra nói “I have” không cũng không đúng lắm)..
Nhều động từ vừa là Intransitive, vừa là Transitive. Thông thường nghĩa của nó không thay đổi.
Ex:
- He ate hungrily (anh ta ngấu nghiến ăn).
- He ate a lot of bananas yesterday (hôm qua anh ta ăn nhiều chuối)
Tuy nghiên nghĩa của nó cũng có thể thay đổi.
Ex:
1. He ran very fast ten years ago (cách đây mười năm anh ấy chạy rất nhanh)
2. She ran a coffee shop five years ago (cách đây 5 năm, bà ta điều hành một tiệm cà phê)
Trong câu (1), “ran” là “Intransitive” và có nghĩa là “chạy”.
Trong câu (2), “ran” là “Transitive”, có Tân ngữ (object) là “a coffee shop” và có nghĩa là “điều hành”.
Muốn phân biệt cho rõ, ta phải học và sử dụng từ điển.
Transitive verbs còn được chia ra:
2.1 Give- type verbs (dative verbs): là loại động từ hàm ý “Cho” loại động từ này có hai Tân ngữ, tân ngữ trực tiếp( Dierect object) và tân ngữ gián tiếp (Indirect object). * Cấu trúc cơ bản của loại động từ này như sau:
Subject V Indirect object Direct object
Np1 Np2 Np3
*Np: noun phrase: ngữ danh từ
*Indirect object: người hay vật nhận thứ đem (tân ngữ gián tiếp)
*Direct object: thứ đem cho (tân ngữ trực tiếp)
Các động từ thông dụng nhất thuộc loại này là:
To bring: mang đến cho To buy: mua cho
To fix: Sửa chữa cho To get: lấy cho
To give: cho To hand: trao tận tay cho
To leave: để lại cho To offer: tặng cho
To pass: chuyền, chuyền cho To read: đọc cho nghe
To sell: bán cho To send: gởi cho
To take: lấy cho To teach: dạy cho
To tell: kể cho nghe To write: viết (thư) cho
ex:
He told me an interseting story yesterday (hôm qua anh ta kể cho tôi nghe một câu chuyện thú vị)
They usually hand me some money (thường thường họ trao tận tay tôi một ít tiền)
Peter bought Tuan a present last week (tuần qua peter đã mua cho tuấn một món quà).
còn nữa...
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: