Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Hồn Trương Ba, da hàng thịt - Lưu Quang Vũ
Về đoạn trích vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thandieu2" data-source="post: 10259" data-attributes="member: 1323"><p><strong>Hồn trương ba da hàng thịt (trích)</strong></p><p></p><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>HỒN TRƯƠNG BA DA HÀNG THỊT</strong><strong> (TRÍCH)</strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"> <strong> <span style="font-size: 15px"> - Lưu Quang Vũ -</span></strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="font-size: 15px"></span></strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>I. </strong><strong>KIẾN THỨC CƠ BẢN:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Câu 1</u></strong><strong>: Trình bày những nét chính về tác giả Lưu Quang Vũ.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Lưu Quang Vũ (1948 – 1988) quê ở Đà Nẵng, sống và đi học ở Hà Nội. Từng tham gia quân đội thời chống Mĩ. Ban đầu sáng tác thơ rồi chuyển hẳn sang lĩnh vực sân khấu vào đầu những năm 80 của thế kỉ XX. Từ đó, Lưu Quang Vũ nổi lên thành hiện tượng đặc biệt trong </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">đời sống văn học nghệ thuật của nước nhà. Chỉ trong khoảng bảy, tám năm, ông đã sáng tác khoảng 50 kịch bản và hầu hết đều được dàn dựng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Tác phẩm tiêu biểu: Hồn Trương Ba da hàng thịt, Nàng Xi-ta, Tôi và chúng ta,…</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Câu 2</u></strong><strong>: Trình bày hoàn cảnh sáng tác của vở kịch và tóm tắt nội dung, diễn biến tình huống kịch của đoạn trích.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Hồn Trương Ba da hàng thịt</em> được viết năm 1981, công diễn năm 1984 trong không khí đổi mới của đất nước và văn học.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Đoạn trích thuộc cảnh VII và Đoạn kết của vở kịch, diễn tả sự đau khổ, dằn vặt và quyết định cuối cùng vô cùng cao thượng của Hồn Trương Ba. Tình huống kịch diễn ra <strong>qua 4 bước</strong>:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Hồn Trương Ba cảm thấy <em>“không thể bên trong một đàng, bên ngoài một nẻo được”</em> và muốn thoát khỏi thân xác kềnh càng, thô lỗ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Cuộc đối thoại giữa Hồn và Xác với sự giễu cợt, tự đắc của Xác khiến Hồn càng cảm thấy đau khổ, bế tắc.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Thái độ, cư xử của những người thân khiến Hồn Trương Ba càng đau khổ, tuyệt vọng để đi đến quyết định giải thoát.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Cuộc gặp gỡ, đối thoại cuối cùng giữa Hồn Trương Ba và tiên Đế Thích và quyết định cuối cùng của Hồn Trương Ba.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u></u></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Câu 3</u></strong><strong>: Nêu giá trị tư tưởng và nghệ thuật của đoạn trích <em>Hồn Trương Ba da hàng thịt.</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Cuộc sống thật đáng quý nhưng không phải sống thế nào cũng được. Hạnh phúc chân chính của con người là được sống đúng với mình và với mọi người.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- <u>Nghệ thuật</u>: Hành động của nhân vật phù hợp với hoàn cảnh, tính cách, thể hiện được sự phát triển tình huống kịch; đối thoại, độc thoại giàu kịch tính, đậm chất triết lí nhân sinh.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>II. </strong><strong>Làm văn:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u></u></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Đề</u></strong><strong>: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Hồn Trương Ba trong đoạn trích <em>Hồn Trương Ba da hàng thịt</em>.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><u>Đáp án</u>: Bài làm cần phân tích được diễn biến tâm trạng nhân vật qua sự phát triển tình huống kịch:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Hồn Trương Ba nhận thức được tình cảnh trớ trêu của mình kể từ khi nhập vào thân xác anh hàng thịt: tâm hồn cao khiết, bản chất hiền lành dần bị tha hoá:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">· Không còn là người làm vườn chăm chỉ, hết lòng thương yêu vợ con, quan tâm đến hàng xóm như trước kia.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">· Bây giờ vụng về, thô lỗ, phũ phàng, không còn khéo tay, nhẹ nhàng khi chăm sóc cây kiểng, khi chữa diều cho cu Tị.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">· Bị người thân không thừa nhận, thậm chí xa lánh, ghét bỏ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Vì vậy, sự tồn tại của Hồn Trương Ba trong thân xác hàng thịt trở nên vô nghĩa…</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Đau khổ, dằn vặt trước cuộc sống ngang trái, thể hiện qua:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">· Độc thoại nội tâm: <em>Tôi không muốn sống như thế này; cái thân thể kềnh càng thô lỗ này, ta bắt đầu sợ mi, chỉ muốn rời xa mi tức khắc</em>.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">· Đối thoại với Xác hàng thịt: bị mỉa mai, chế giễu khiến Hồn Trương Ba càng đau khổ và nhận ra nghịch cảnh thể <em>xác át cả cái linh hồn cao khiết</em>.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">· Đối thoại với người thân: <em>ông đâu còn là ông, đâu còn biết đến ai nữa, mỗi ngày một đổi khác dần, mất mát dần,…</em>khiến Hồn Trương Ba càng bế tắc: <em>mày đã thắng thế rồi đấy, cái thân xác không phải của ta</em>.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Từ đó, Hồn Trương Ba cảm thấy không thể tiếp tục sống như thế mãi được. Ý thức được bi kịch của mình, Hồn Trương Ba đã đi tới quyết định dứt khoát.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Hành động và quyết định cao thượng: thể hiện qua cuộc đối thoại với tiên Đế Thích:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">· Hồn Trương Ba: <em>tôi không thể tiếp tục mang thân anh hàng thịt được nữa vì không thể bên trong một đàng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn là tôi toàn vẹn. Sống nhờ vào đồ đạc của cải của người khác đã là chuyện không nên, đàng này đến cái thân tôi cũng phải sống nhờ anh hàng thịt</em>.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">· Đế Thích: gợi ý để Hồn Trương Ba nhập vào xác cu Tị, nhưng sau khi suy tính, ông từ chối, xin <em>“hãy để cho tôi chết hẳn”</em> đổi lại việc cho cu Tị được sống lại. Bởi Hồn Trương Ba nhận ra: <em>Có những cái sai không thể sửa được,…Chỉ có cách là đừng sai nữa hoặc bù lại bằng một việc đúng khác</em>. Sự sống là quý thật nhưng <em>không thể sống với bất cứ giá nào</em>.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">=> Qua phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật, rút ra ý nghĩa tư tưởng của đoạn trích (xem câu 3).</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thandieu2, post: 10259, member: 1323"] [b]Hồn trương ba da hàng thịt (trích)[/b] [CENTER] [SIZE=4][FONT=arial][B]HỒN TRƯƠNG BA DA HÀNG THỊT[/B][B] (TRÍCH)[/B] [/FONT][/SIZE] [FONT=arial] [SIZE=4][/SIZE][B] [SIZE=4] - Lưu Quang Vũ - [/SIZE] [/B] [/FONT][/CENTER] [FONT=arial][B]I. [/B][B]KIẾN THỨC CƠ BẢN: [/B] [B][U]Câu 1[/U][/B][B]: Trình bày những nét chính về tác giả Lưu Quang Vũ. [/B] Lưu Quang Vũ (1948 – 1988) quê ở Đà Nẵng, sống và đi học ở Hà Nội. Từng tham gia quân đội thời chống Mĩ. Ban đầu sáng tác thơ rồi chuyển hẳn sang lĩnh vực sân khấu vào đầu những năm 80 của thế kỉ XX. Từ đó, Lưu Quang Vũ nổi lên thành hiện tượng đặc biệt trong đời sống văn học nghệ thuật của nước nhà. Chỉ trong khoảng bảy, tám năm, ông đã sáng tác khoảng 50 kịch bản và hầu hết đều được dàn dựng. Tác phẩm tiêu biểu: Hồn Trương Ba da hàng thịt, Nàng Xi-ta, Tôi và chúng ta,… [B][U]Câu 2[/U][/B][B]: Trình bày hoàn cảnh sáng tác của vở kịch và tóm tắt nội dung, diễn biến tình huống kịch của đoạn trích. [/B] [I]Hồn Trương Ba da hàng thịt[/I] được viết năm 1981, công diễn năm 1984 trong không khí đổi mới của đất nước và văn học. Đoạn trích thuộc cảnh VII và Đoạn kết của vở kịch, diễn tả sự đau khổ, dằn vặt và quyết định cuối cùng vô cùng cao thượng của Hồn Trương Ba. Tình huống kịch diễn ra [B]qua 4 bước[/B]: - Hồn Trương Ba cảm thấy [I]“không thể bên trong một đàng, bên ngoài một nẻo được”[/I] và muốn thoát khỏi thân xác kềnh càng, thô lỗ. - Cuộc đối thoại giữa Hồn và Xác với sự giễu cợt, tự đắc của Xác khiến Hồn càng cảm thấy đau khổ, bế tắc. - Thái độ, cư xử của những người thân khiến Hồn Trương Ba càng đau khổ, tuyệt vọng để đi đến quyết định giải thoát. - Cuộc gặp gỡ, đối thoại cuối cùng giữa Hồn Trương Ba và tiên Đế Thích và quyết định cuối cùng của Hồn Trương Ba. [B][U] Câu 3[/U][/B][B]: Nêu giá trị tư tưởng và nghệ thuật của đoạn trích [I]Hồn Trương Ba da hàng thịt. [/I][/B] - Cuộc sống thật đáng quý nhưng không phải sống thế nào cũng được. Hạnh phúc chân chính của con người là được sống đúng với mình và với mọi người. - [U]Nghệ thuật[/U]: Hành động của nhân vật phù hợp với hoàn cảnh, tính cách, thể hiện được sự phát triển tình huống kịch; đối thoại, độc thoại giàu kịch tính, đậm chất triết lí nhân sinh. [B] II. [/B][B]Làm văn:[/B] [B][U] Đề[/U][/B][B]: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Hồn Trương Ba trong đoạn trích [I]Hồn Trương Ba da hàng thịt[/I]. [/B] [U]Đáp án[/U]: Bài làm cần phân tích được diễn biến tâm trạng nhân vật qua sự phát triển tình huống kịch: - Hồn Trương Ba nhận thức được tình cảnh trớ trêu của mình kể từ khi nhập vào thân xác anh hàng thịt: tâm hồn cao khiết, bản chất hiền lành dần bị tha hoá: · Không còn là người làm vườn chăm chỉ, hết lòng thương yêu vợ con, quan tâm đến hàng xóm như trước kia. · Bây giờ vụng về, thô lỗ, phũ phàng, không còn khéo tay, nhẹ nhàng khi chăm sóc cây kiểng, khi chữa diều cho cu Tị. · Bị người thân không thừa nhận, thậm chí xa lánh, ghét bỏ. Vì vậy, sự tồn tại của Hồn Trương Ba trong thân xác hàng thịt trở nên vô nghĩa… - Đau khổ, dằn vặt trước cuộc sống ngang trái, thể hiện qua: · Độc thoại nội tâm: [I]Tôi không muốn sống như thế này; cái thân thể kềnh càng thô lỗ này, ta bắt đầu sợ mi, chỉ muốn rời xa mi tức khắc[/I]. · Đối thoại với Xác hàng thịt: bị mỉa mai, chế giễu khiến Hồn Trương Ba càng đau khổ và nhận ra nghịch cảnh thể [I]xác át cả cái linh hồn cao khiết[/I]. · Đối thoại với người thân: [I]ông đâu còn là ông, đâu còn biết đến ai nữa, mỗi ngày một đổi khác dần, mất mát dần,…[/I]khiến Hồn Trương Ba càng bế tắc: [I]mày đã thắng thế rồi đấy, cái thân xác không phải của ta[/I]. Từ đó, Hồn Trương Ba cảm thấy không thể tiếp tục sống như thế mãi được. Ý thức được bi kịch của mình, Hồn Trương Ba đã đi tới quyết định dứt khoát. - Hành động và quyết định cao thượng: thể hiện qua cuộc đối thoại với tiên Đế Thích: · Hồn Trương Ba: [I]tôi không thể tiếp tục mang thân anh hàng thịt được nữa vì không thể bên trong một đàng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn là tôi toàn vẹn. Sống nhờ vào đồ đạc của cải của người khác đã là chuyện không nên, đàng này đến cái thân tôi cũng phải sống nhờ anh hàng thịt[/I]. · Đế Thích: gợi ý để Hồn Trương Ba nhập vào xác cu Tị, nhưng sau khi suy tính, ông từ chối, xin [I]“hãy để cho tôi chết hẳn”[/I] đổi lại việc cho cu Tị được sống lại. Bởi Hồn Trương Ba nhận ra: [I]Có những cái sai không thể sửa được,…Chỉ có cách là đừng sai nữa hoặc bù lại bằng một việc đúng khác[/I]. Sự sống là quý thật nhưng [I]không thể sống với bất cứ giá nào[/I]. => Qua phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật, rút ra ý nghĩa tư tưởng của đoạn trích (xem câu 3). [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Hồn Trương Ba, da hàng thịt - Lưu Quang Vũ
Về đoạn trích vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt
Top